Đề thi kiểm tra học kỳ I lớp 9 năm học 2014 – 2015 môn: Vật lý thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1083Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra học kỳ I lớp 9 năm học 2014 – 2015 môn: Vật lý thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi kiểm tra học kỳ I lớp 9 năm học 2014 – 2015 môn: Vật lý thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
 UBND QUẬN BÌNH TÂN	 ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 9
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	 NĂM HỌC 2014 – 2015
	 ĐỀ CHÍNH THỨC	 MƠN: VẬT LÝ 
	 	 NGÀY: 15/12/2014
	 Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)
	 (Đề thi cĩ 01 trang)
Câu 1: ( 1,5 điểm)
Phát biểu định luật Ơm? Cơng thức định luật Ơm? Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong cơng thức? 
Câu 2: ( 1,5 điểm)	
- Hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái?
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua được đặt trong từ trường trong trường hợp sau:
 S
N
N
N
Câu 3: ( 1 điểm)
	Điện năng là gì? Tại sao nĩi dịng điện cĩ mang năng lượng ?
Câu 4: ( 1 điểm)
	Từ phổ là gì? 
 Nêu cách nhận biết từ trường ?
Câu 5: ( 2 điểm)
Cho điện trở R 1 = 15 và điện trở R 2 = 10 mắc song song với nhau, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24(V). 
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở?
Câu 6: ( 2 điểm)
	Một bếp điện cĩ ghi 220V - 1000W được mắc vào nguồn điện cĩ hiệu điện thế 220V. 
Tính điện trở của bếp và cường độ dịng điện qua bếp?
Tính nhiệt lượng tỏa ra mỗi ngày theo đơn vị Jun ? Biết mỗi ngày bếp được dùng 1 giờ.
Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trong 30 ngày , biết 1Kwh giá 1200đ.
Câu 7: ( 1 điểm)
Nêu một phương án để xác định tên cực của một thanh nam châm khi màu sơn đánh dấu cực đã bị trĩc hết.
 Hết
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN VẬT LÍ LỚP 9
Câu 1: ( 1,5 điểm)
Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.	(0,5điểm)
Cơng thức định luật Ơm: 	(0,5điểm)
Trong đĩ	 I: Cường độ dịng điện( A)
	U: Hiệu điện thế (V)
	R: Điện trở ( ) 	(0,5điểm)
Câu 2: ( 1,5 điểm)	
- Quy tắc bàn tay trái( SGK trang 74)	( 1 điểm)
- Xác định đúng lực điện từ được 0,5điểm 
 S
N
N
N
F
Câu 3: ( 1 điểm)
	Điện năng là năng lượng của dịng điện	(0,5điểm)
Dịng điện cĩ khả năng thực hiện cơng cũng như cĩ thể làm thay đổi nhiệt năng của vật ta nĩi dịng điện cĩ mang năng lượng.	(0,5điểm)
Câu 4: ( 1 điểm)
	Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ	(0,5điểm)
Cách nhận biết từ trường: Dùng kim nam châm, nơi nào cĩ lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đĩ cĩ từ trường.	(0,5điểm)
Câu 5: ( 2 điểm)
	Tĩm tắt
 	 R 1 = 15 
 R 2 = 10 
 U = 24(V)
 = ? 
 I 1 = ? A
 I 2 = ? A
Điện trở tương đương của đoạn mạch: = 6	(0,5điểm)
Vì R 1 // R 2 nên U = U 1 = U 2 = 24 V	(0,5điểm)
Cường độ dịng điện qua điện trở R 1:
 	(0,5điểm)
Cường độ dịng điện qua điện trở R 2:
 	(0,5điểm)
Câu 6: ( 2 điểm)
	Tĩm tắt
	U = 220V 
 = 1000W 
t= 1h = 3600s	 (0,25điểm)	 	 
R= ? 
 I = ? A
Q = ? J và calo?
Tiền?
Điện trở của bếp :
	(0,5điểm)
Cường độ dịng điện qua bếp:
	 (0,25điểm)
Nhiệt lượng bếp tỏa ra mỗi ngày:
Q = I2 Rt = 4,52 . 48,4 . 3600 = 3528360J	 (0,5điểm)	 
c) Điện năng bếp tiêu thụ trong 30 ngày:
.30 = 1000. 3600. 30 = 108.000.000J = 30Kwh	 (0,25điểm)
Tiền điện phải trả :
 30 x 1200 = 36000 đồng	 	 	 (0,25điểm)
Câu 7: ( 1 điểm)
	Đưa cực Bắc của một nam châm lại gần một đầu của thanh nam châm bị trĩc sơn:
- Nếu chúng hút nhau thì đầu của thanh nam châm bị trĩc sơn là cực Nam, cực cịn lại là cực Bắc.
- Nếu chúng đẩy nhau thì đầu của thanh nam châm bị trĩc sơn là cực Bắc, cực cịn lại là cực Nam
** Lưu ý : Thiếu đơn vị -0,25đ mỗi bài.
 Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docLy 9.doc