Trường Nguyễn Viết Xuân Thứ . . . . ngày . . . tháng 5 năm 20 Khối IV Hä vµ tªn:...... Líp 4a........ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II MÔN : TOÁN THỜI GIAN : 40 PHÚT ( Không kể thời gian giao đề ) §iÓm Lời phê của thầy (Cô) ĐỀ RA PHẦN I : Trắc nghiệm ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Chữ số 5 trong số 254 836 chỉ: A. 500 B . 5000 C. 50 000 2. Phân số bằng phân số nào dưới đây ? A. B. C. 3. Phân số nào dưới đây lớn hơn 1? A. B. C. 4. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của 5giờ 20phút = ..................................phút, là: A. 620 C. 320 D. 3200 5 . Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của 12m 8 cm = ..................................cm A. 128 B. 1208 C. 1280 6.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của 1m2 25dm2 = . ..................................dm2 A. 125 B. 1025 C. 10025 PHẦN 2: Tính 1. + =....................................................................................................................................................... 2. - =................................................................................................................................................... 3. x =.................................................................................................................................................... 4. : = ................................................................................................................................................... Phần 3: Giải bài toán Khối lớp Bốn có 77 học sinh nam và nữ. Tìm số học sinh nữ, số học sinh nam, biết rằng số học sinh nữ bằng số học sinh nam . Bài làm .Ta có sơ đồ :........................................................................................... ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ .......................................................................................... ............................................................... . .. . . . . . . . .. :........................................................................................... ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ _________________________________________________ Trường T’H.NGUYỄN VIẾT XUÂN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ KHỐI IV (Cuối HK II - Năm học 20 - 20 ) ♣♣♣ Môn: Toán ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần 1: Trắc nghiệm ( 3 điểm: mỗi câu đúng 0,5điểm) Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1. C. 50 000 2. A. 3. B. 4. C. 320 5. B . 1208 6 . A . 125 Phần 2: Tính (4điểm: mỗi phép tính đúng 1 điểm) Dưới đây là kết quả của các phép tính ( hoặc ) ( hoặc ) ( hoặc ) Phần 3: Giải bài toán 3điểm: Vẽ đúng sơ đồ : 1 điểm Các phép tính đúng : 2 điểm Đáp số: Học sinh nữ : 33 bạn Học sinh nam : 44 bạn ______________________________________ Trường Nguyễn Viết Xuân Thứ . . . . ngày . . . tháng 5 năm 20 Khối IV Hä vµ tªn:...... Líp 4a........ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II MÔN : Tiếng Việt ( Phần đọc) THỜI GIAN : 40 PHÚT §iÓm Điểm đọc -Đọc tiếng: ...... - Đọc hiểu: ....... Lời phê của thầy (Cô) ĐỀ RA: A. KIỂM TRA ĐỌC I. Đọc thành tiếng ( 5 điểm) : Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi một trong các bài sau: Đường đi Sa Pa ( Trang 102 - SKG/TV4-T2) Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất ( Trang 114 - SKG/TV4-T2) Ăng - co Vát ( Trang 123 - SKG/TV4-T2) Con chuồn chuồn nước ( Trang 127 - SKG/TV4-T2) Vương quốc vắng nụ cười ( Trang 132 - SKG/TV4-T2) Vương quốc vắng nụ cười ( tt) ( Trang 143 - SKG/TV4-T2) Tiếng cười là liều thuốc bổ ( Trang 153 - SKG/TV4-T2) Ăn mầm đá ( Trang 157 - SKG/TV4-T2) Lưu ý: Tránh để hai học sinh liên tiếp cùng đọc hay trả lời cùng một bài hoặc cùng một câu hỏi. II. Đọc hiểu ( 5 điểm) : ĐỀ RA A.Đọc thầm: Đọc thầm mẩu chuyện sau: Gu – li – vơ ở xứ sở tí hon Trong một lần đi biển, Gu – li – vơ tình cờ lạc vào xứ sở của người Li – li – pút tí hon. Anh được vua nước Li – li – pút mời ở lại và trở thành một người khổng lồ giữa những người chỉ bé bằng ngón tay cái. Dưới đây là câu chuyện của anh. Một buổi sáng, ngài tổng tư lệnh bất ngờ đến thăm tôi. Đứng trên lòng bàn tay tôi, ngài báo tin nước láng giềng Bli – phút hùng mạnh đang tập trung hải quân bên kia eo biển, chuẩn bị kéo sang. Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch. Thế là tôi đi ra bờ biển. Quan sát bằng ống nhòm, tôi thấy địch có độ năm mươi chiến hạm. Tôi bèn cho làm năm mươi móc sắt to, buộc vào dây cáp, rồi ra biển. Chưa đầy nửa giờ, tôi đã đến sát hạm đội địch. Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp, nhảy ào xuống biển, bơi vào bờ. Tôi lấy dây cáp móc vào từng chiến hạm một rồi buộc tất cả đầu dây vào nhau, kéo về Li – li – pút. Khỏi phải nói nhà vua mừng như thế nào. Ngài còn muốn nhân dịp này biến Bli – phút thành một tỉnh của nước ngài. Nhưng tôi cố thuyết phục ngài từ bỏ ý định ấy. Khoảng ba tuần sau, nước Bli – phút cử một đoàn đại biểu sang thương lượng và hai bên đã kí một hoà ước lâu dài. Theo xuýp (Đỗ Đức Hiểu dịch) B. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng 1.Nhân vật chính trong đoạn trích tên là gì ? a) Li – li – pút b) Gu – li – vơ c) Không có tên 2. Có những nước tí hon nào trong đoạn trích này ? Li – li – pút, Bli – phút Li – li – pút Bli – phút 3. Nước nào định đem quân xâm lược nước láng giềng ? Cả hai nước Li – li – pút Bli – phút 4. Vì sao khi trông thấy Gu – li – vơ, quân địch ”phát khiếp”? Vì thấy người lạ. Vì trông thấy Gu – li – vơ quá to lớn. Vì Gu – li – vơ mang theo nhiều móc sắt. 5. Vì sao Gu – li – vơ khuyên vua nước Li – li – pút từ bỏ ý định biến nước Bli – phút thành một tỉnh của Li – li – pút ? Vì Gu – li – vơ ngại đánh nhau vơi quân địch. Vì Gu – li – vơ đang sống ở nước Bli – phút. Vì Gu – li – vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hoà bình. 6. Nghĩa của chữ hoà trong hoà ước giống nghĩa của chữ hoà nào dưới đây? Hoà bình Hoà nhau Hoà tan 7. Câu Nhà vua ra lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch là loại câu gì ? Câu hỏi Câu kể Câu khiến 8. Trong câu Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp, bộ phận nào là chủ ngữ ? Tôi Trông thấy Quân trên tàu _________________________________________________ Trường Nguyễn Viết Xuân Thứ . . . . ngày . . . tháng 5 năm 20 Khối IV Hä vµ tªn:...... Líp 4a........ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KÌ II MÔN : Tiếng Việt ( Phần viết) THỜI GIAN : 40 PHÚT §iÓm Lời phê của thầy (Cô) ĐỀ RA: B. KIỂM TRA VIẾT I. Chính tả ( Nghe - Viết - 15 phút): Trăng lên II. Tập làm văn. ( 25 phút) Đề bài: Em hãy tả một con vật mà em yêu thích nhất. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: Tiếng Việt Năm học 20 - 20 A. KIỂM TRA ĐỌC ( 10 điểm) I. Đọc thành tiếng. ( 5 điểm) 1. Đọc. ( 4 điểm): - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, tốc độ đọc 150 tiếng/phút. (4 điểm) - Đọc đúng, rõ ràng, tốc độ đọc khoảng 120 tiếng/phút. (3 điểm) - Đọc tương đối đúng, tương đối rõ ràng, tốc độ đọc khoảng từ 100 đến dưới 120 tiếng/phút. (2 điểm) - Đọc còn sai, đọc ấp úng, tốc độ đọc 70 đến dưới 100 tiếng/phút. (1 điểm) 2. Trả lời câu hỏi. ( 1 điểm) - Trả lời đúng, đủ ý của nội dung câu hỏi. (1 điểm) II. Đọc hiểu ( 5 điểm) Đánh dấu x đúng mỗi câu : Câu hỏi Đáp án Câu 1 ( 0,5 đ) b) Gu – li – vơ Câu 2 ( 0,5 đ) a) Li – li – pút, Bli – phút Câu 3 ( 0,5 đ) c) Bli – phút Câu 4 ( 0,5 đ) b) Vì trông thấy Gu – li – vơ quá to lớn. Câu 5 ( 0,5 đ) c) Vì Gu – li – vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hoà bình. Câu 6 ( 0,5 đ) a) Hoà bình Câu 7 ( 1 đ) b) Câu kể Câu 8 ( 1 đ) c) Quân trên tàu B. KIỂM TRA VIẾT ( 10 điểm) I. Chính tả. ( 5 điểm) GV đọc cho HS viết bài “Trăng lên ” (Trang 170- TV 4 -tập 2) - Đủ bài viết, đúng Quy tắc chính tả, chữ viết tương đối đúng kích cỡ quy định, trình bày sạch đẹp. ( 5 điểm) - Đủ bài viết, đúng Quy tắc chính tả, chữ viết có thể không đúng kích cỡ quy định, trình bày sạch đẹp. ( 4 điểm) - Đủ bài viết, chữ viết đôi khi không đúng kích cỡ quy định, trình bày sạch đẹp. ( Sai một lỗi, trừ 0,25 điểm). - Viết thiếu bài, không đúng Quy tắc chính tả, chữ viết không đúng kích cỡ quy định, trình bày bẩn, tẩy xóa nhiều. (1 điểm) II. Tập làm văn ( 5 điểm) Cho học sinh làm bài tập làm văn ngắn theo yêu cầu của đề.Tùy theo chất lượng của bài học sinh làm mà GV cho điểm. ____________________________________ Trường Nguyễn Viết Xuân Thứ . . . . ngày . . . tháng 5 năm 20 Khối IV Hä vµ tªn:...... Líp 4a........ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II MÔN : KHOA HỌC THỜI GIAN : 40 PHÚT ( Không kể thời gian giao đề ) §iÓm Lời phê của thầy (Cô) ĐỀ RA PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Để cơ thể khỏe mạnh cần ăn đủ : A. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất bột đường. B. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất béo. C. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều Vi-ta-min. D. Tất cả các ý trên. Câu 2: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Nước, không khí và hơi nước có những tính chất gì giống nhau: A. Không thể bị nén lại. B. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị. C. Có hình dạng nhất định. Câu 3: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa , chúng ta nên làm gì? A.Giữ vệ sinh ăn uống; giữ vệ sinh cá nhân; giữ vệ sinh môi trường. B. Chỉ cần ăn chín uống sôi. C. Ăn rau sống dược rửa sạch bằng nước muối pha loãng . Câu 4: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng: a) Thành phần trong không khí quan trọng nhất đối với các hoạt động hô hấp của con người là: khí ô xi khí ni-tơ khí cácbônic b) Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí nào ? khí ôxi khí ni-tơ khí cácbônic c)Trong quá trình quang hợp, thực vật thải ra khí nào ? khí ô xi khí ni-tơ khí cácbônic d) Trong quá trình hô hấp, thực vật hấp thụ khí nào ? khí ô xi khí ni-tơ khí cácbônic PHẦN TỰ LUẬN: Câu 5: Em hãy cho biết động vật cần gì để sống ? ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... __________________________________ Trường T’H.NGUYỄN VIẾT XUÂN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ KHỐI IV (Cuối HK II - Năm học 20 - 20 ) ♣♣♣ Môn: KHOA HỌC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu1: ( 1điểm) ý D Câu 2 : (1điểm) ý B , Câu 3 : (1điểm) Ý A Câu 4 (4điểm) Mỗi ý đúng đạt 1 điểm. a) khí ô xi b) khí cácbônic c) khí ô xi d) khí ô xi Câu 5: (3điểm) Học sinh trả lời mục: Bạn cần biết Bài 62 ” Động vật cần gì để sống” _______________________________________ Trường Nguyễn Viết Xuân Thứ . . . . ngày . . . tháng 5 năm 20 Khối IV Hä vµ tªn:...... Líp 4a........ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II MÔN : LỊCH SỬ và ĐỊA LÍ THỜI GIAN : 40 PHÚT ( Không kể thời gian giao đề ) §iÓm Lời phê của thầy (Cô) Phần I : Lịch Sử Đề ra A. TRẮC NGHIỆM : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Câu 1 : Nhà Lý bị suy yếu, triều đại nào lên thay thế? A. Nhà Trần B Nhà Lê C. Nhà Hồ D. Nhà Nguyễn Câu 2 : Nguyên nhân nào khiến nhà Hồ không chống nỗi quân minh xâm lược? A. Quân, tướng kém, hèn. B . Không được lòng dân. C. Nhà Hồ có nhiều chính sách . D. Vua quan ăn chơi sa đọa. Câu 3 : Ai là người lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn chống lại quân Minh? A. Nguyễn Trãi B. Lê Thánh Tông C. Lê Lợi D. Quang Trung Câu 4 : Người soạn ra bộ luật Hồng Đức là ai ? A. Lê Thánh Tông B. Nguyễn Ánh C. Nguyễn Huệ D. Lê Lợi B. TỰ LUẬN : Nhà lê đã làm gí để khuyến khích học tập? Trả lời . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phần II : Địa Lí A. TRẮC NGHIỆM : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Câu 1 : Nơi em đang ở thuộc khu vực nào trong các khu vực sau đây ? A. Tây Nguyên B. Đồng bằng Nam Bộ. C. Đồng bằng duyên hải miền Trung D. Trung du Bắc Bộ Câu 2 : Các dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên chủ yếu là : A. Kinh ; Khơ-me ; Chăm ; Hoa B . Kinh ; Ba na ; Ê-đê ; M-nông. C. Kinh ; Thái ; Mường ; Tày. D. Kinh ; Khơ-me ; Ê- đê ; Chăm Câu 3 : Đồng bằng nào tập trung nhiều cồn cát và bãi tắm đẹp ? A. Đồng bằng Nam Bộ. . B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Đồng bằng duyên hải miền Trung . D. Các ý trên đều sai Câu 4 : Con sông nào tạo nên đồng bằng Nam Bộ ? A. Sông Hương B. Sông Cửu Long C. Sông Hồng D. Sông Đống Nai B. TỰ LUẬN : Nêu Vai trò của Biển Đông đối với nước ta? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ________________________________________________________ Trường T’H.NGUYỄN VIẾT XUÂN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ KHỐI IV (Cuối HK II - Năm học 2013 - 2014) ♣♣♣ Môn: Lịch sử và Địa lí ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I : Lịch sử ( 5 điểm) A. TRẮC NGHIỆM : (2 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : ( Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 Ý đúng A B C A B. TỰ LUẬN :(3 điểm) Mỗi ý trả lời đúng đạt 1 điểm. Đặt lễ xướng danh ( lễ đọc tên người đỗ) Lễ vinh quy ( lễ đón rước người đỗ cao về làng) Khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá ở Văn Miếu. Phần II : Địa Lí ( 5 điểm) A. TRẮC NGHIỆM :(2 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : ( Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 Ý đúng A B C B B. TỰ LUẬN :(3 điểm) Mỗi ý trả lời đúng đạt 1 điểm. Điều hòa khí hậu. Có nhiều khoáng sản, hải sản quý hiếm và là kho muối vô tận. Có nhiều bãi tắm đẹp, phát triển du lịch. __________________________________
Tài liệu đính kèm: