Đề thi Kiểm tra định kì cuối học kì I môn: Tiếng Việt ( đọc) – Lớp 5 năm học: 2015 - 2016

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Kiểm tra định kì cuối học kì I môn: Tiếng Việt ( đọc) – Lớp 5 năm học: 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi Kiểm tra định kì cuối học kì I môn: Tiếng Việt ( đọc) – Lớp 5 năm học: 2015 - 2016
Họ tên:..................................................
Lớp: ...... Trường TH Trần Hưng Đạo
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
Môn: Tiếng việt ( Đọc) – Lớp 5
Năm học: 2015-2016
Thời gian: 40 phút
ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ
A. Đọc thầm bài “ Một vụ đắm tàu” (SGK TV5/2 trang 108)
B. Dựa vào nội dung bài đọc khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Điền những chi tiết thích hợp vào chỗ trống:
 Hoàn cảnh tàu và mục đích chuyến đi của Ma-ri –ô :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Giu-li-ét-ta :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khi Ma-ri-ô bị thương, Giu-li-ét-ta đã làm những việc để chăm sóc bạnlà:
Giu-li-ét-ta lau máu cho bạn. b. Cô băng vết thương cho bạn.
 c. Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy lại. Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán cho bạn gỡ chiếc khăn buộc tóc của mình để băng vết thương cho bạn.
Ma ri-ô phản ứng thế nào khi người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu?
Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô nắm tay Giu-li-ét-ta cùng nhảy xuống xuồng.
Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to: “Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ...”. Nói rồi, cậu ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả xuống nước..
c. Ma-ri-ô hét to: “Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ...”. Ma-ri-ô hai tay ôm chặt cột buồm đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng.
Quyết định nhường Giu-li-ét-ta xuống xuồng cứu nạn nói lên điều gì về cậu bé?
 a. Ma-ri-ô muốn đền đáp lại việc Giu-li-ét-ta chăm sóc khi cậu bị thương.
Ma-ri-ô nghĩ hoàn cảnh Giu-li-ét-ta vui hơn nên cô đáng được sống hơn.
 c. Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
Điền vào chỗ trống các từng ngữ trong ngoặc phù hợp với tính cách từng nhân vật trong câu chuyện: (quả quyết, tận tụy, dũng cảm, dễ xúc động, cao thượng, dịu dàng, kín đáo, ân cần).
- Tính cách của Ma-ri-ô: ..................................................... ................................................................................................
- Tính cách của Giu-li-ét-ta: .................................................... ............................................................................ ............
6. Trong câu “Những đợt sóng phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng”. Dấu phẩy có tác dụng:
a. ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ, 
b. ngăn cách các vế trong câu ghép.
c. ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
7. Đặt 1 câu ghép có quan hệ nguyên nhân – kết quả và phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
............................................................................................................................................................................................................................................................
 8. Trong chuỗi câu: “Mặt biển đã yên hơn (1). Nhưng con tàu vẫn tiếp tục chìm(2)”
Câu (1) liên kết với câu (2) bằng cách nào?
Dùng từ ngữ nối : b. Thay thế từ ngữ . c. Lặp từ ngữ
Họ tên:..................................................
Lớp: ...... Trường TH Trần Hưng Đạo
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
Năm học: 2015-2016
Môn: Tiếng việt – Lớp 5
Thời gian: 40 phút
ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ
I - Chính tả: (5 điểm):
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài  “Tà áo dài Việt Nam” (SGK TV5 tập 2 ) Đoạn từ ( Áo dài phụ nữ đến................chiếc áo dài tân thời.) 
II. Tập làm văn: ( 5 điểm )
Tả một người thân của em.(ông, bà, bố, mẹ, anh, chị em của em .... )
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
 BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 
 MÔN: TIẾNG VIỆT– Lớp 5
ĐỌC HIỂU (5 điểm)
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
Ma-ri-ô: Bố mới mất, cậu về quê sống với họ hàng.
Giu-li-ét-ta: Đang trên đường về nhà, rất vui vì sắp được gặp bố mẹ.
1,0
2
c
0,5
3
b
0,5
4
c
0,5
5
Tính cách Ma-ri-ô: quả quyết, dũng cảm, cao thượng, kín đáo.
Tính cách Giu-li-ét-ta: tận tụy, dễ xúc động, dịu dàng, tốt bụng.
1,0
6
b
0,5
7
b
0,5
8
a
0,5
B. VIẾT
I. Phần viết chính tả: (5 điểm)
 - Bài viết sạch sẽ, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả đạt điểm tối đa (5 điểm).
 - Cứ mắc 1 lỗi chính tả thông thường trừ 0,5 điểm (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định)
 - Nếu trong bài viết, các lỗi mắc phải giống nhau chỉ tính 1 lần lỗi.
 - Nếu viết hoa không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn bị trừ 1 điểm toàn bài.
II. Tập làm văn: 5 điểm
- Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm.
+ Viết được bài văn tả cảnh có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài; độ dài khoảng 20 câu trở lên, tả được cảnh vật và hoạt động của con người lúc bắt đầu một ngày mới (tả cảnh vật là chính).
+ Viết câu đúng ngữ pháp,dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
+ Biết sử dụng các từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa, để tả một cách chân thực, sinh động.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ.
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4,5 – 4 – 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5.

Tài liệu đính kèm:

  • docTV kì 2.doc