PHÒNG GD&ĐT TP. BẢO LỘC Trường: . Lớp: Họ tên: KT1T CHƯƠNG 1,2(TN+TL)– ĐỀ 3 MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm(4 điểm). Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. C©u 1. Mét viªn ®¹n ®ang bay trªn cao viªn ®¹n cã nh÷ng d¹ng n¨ng lîng nµo sau ®©y? A. §éng n¨ng vµ nhiÖt n¨ng B. ThÕ n¨ng vµ nhiÖt n¨ng C. §éng n¨ng vµ thÕ n¨ng D. Động năng Câu 2. Hiện tượng nào sau đây không do chuyển động nhiệt gây ra? A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước. B. Đường tan vào nước. C. Mở nước hoa trong lớp học thì cả lớp thấy mùi thơm. D. Quả bóng bay bị bẹp khi dùng hai tay bóp nhẹ. Câu 3. Công thức tính nhiệt lượng thu vào của một vật có khối lượng m nào sau đây đúng? A. Q = m.q. B. Q = m.c(t2 – t1). C. Qthu vào = Qtoả ra D. Q = m.c(t1 – t2). C©u 4. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng khi nãi vÒ cÊu t¹o cña c¸c chÊt? A. C¸c chÊt ®îc cÊu t¹o tõ c¸c h¹t riªng biÖt, rÊt nhá bÐ gäi lµ c¸c ph©n tö nguyªn tö B. C¸c ph©n tö nguyªn tö lu«n chuyÓn ®éng hçn ®én kh«ng ngõng C. Gi÷a c¸c ph©n tö nguyªn tö lu«n cã kho¶ng c¸ch D. C¸c ph¸t biÓu A, B, C ®Òu ®óng. Câu 5 Khi thả miếng đồng được núng nóng vào nước lạnh, nhiệt năng của miếng đồng, của nước lạnh thay đổi thế nào? A. Nhiệt của miếng đồng tăng, của nước giảm B. Nhiệt của miếng đồng không thay đổi, của nước tăng. C. Nhiệt của miếng đồng giảm, của nước tăng. D. Nhiệt của miếng đồng giảm, của nước không thay đổi. C©u 6. §æ 150 cm3 níc vµo 150 cm3 rîu, thÓ tÝch hçn hîp rîu vµ níc thu ®îc cã thÓ nhËn gi¸ trÞ nµo sau ®©y? A. Nhá h¬n 300cm3 B. 300cm3 C. 250cm3 D. Lín h¬n 300cm3 Phần II. Tự luận: (7 điểm) Câu 7. (2điểm)Nhiệt năng của một vật là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật, lấy ví dụ cho mỗi cách. Câu 8: (1,5điểm) Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu ví dụ minh họa. Câu 9: (1,5điểm) Cá muốn sống được phải có không khí nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước. Hãy giải thích tại sao? Câu 10: (2điểm) Tính nhiệt lượng cần để truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 250C lên 750C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K. VI. Đáp án và thang điểm: Phần I:Trắc nghiệm:3 điểm (mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đ.A C D B A C A Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu Nội dung Biểu điểm Câu 7 - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật - Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật đó là thực hiện công và truyền nhiệt. - Ví dụ + Dùng đồng xu cọ xát vào bàn nhiều lần(Thực hiện công) + Cho đồng xu vào một cốc nước nóng(truyền nhiệt) 1,0điểm 0,5điểm 0,25điểm 0,25điểm Câu 8 - Định luật bảo tồn và chuyến hóa cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo tồn. - Có thể lấy ví dụ: Chuyển động của con lắc đơn. Lấy được ví dụ khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa. 1,0điểm 0,5điểm Câu 9 Ta thấy, C vẫn sống được trong nước vì: Các phần tử luôn chuyển động không ngừng về mọi phía vá giữa chúng có khoảng cách. - Nên các phân tử không khí có thể chuyển động xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. - Do đó cá vẫn sống được trong nước. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 10 Tóm tắt Biết: t1 = 250C Giải: t2 = 750C Nhiệt lượng của đồng thu vào là: m = 5kg Q = m.c.(t2 – t1) c = 380J/kg.K. = 5.380.(75-25) Tính: Q = ? = 95000J = 95kJ 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL C¬ häc 1. Biết được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. 2. Biết được một vật đang chuyển động luôn có động năng và thế năng. 3. Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh hoạ. 4. Biết được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất. 5. Biết được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 6. Biết được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. 7. Biết được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. 8. Hiểu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. 9. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này. 10. Vận dụng được công thức A = F.s. 11. Vận dụng được công thức P = . Số câu hỏi 1(C2;1) 1(C9;8) 1 Số điểm 0,5 điểm 1,5 điểm 2,0điểm Nhiệt học 12. Biết được công thức tính nhiệt lượng thu vào vủa một vật. 13. Biết được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 14. Biết được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. 15. Biết được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh 16. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử nguyên tử 17. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. . 18. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. 19. Nêu được tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. 20. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. 21. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng. 22. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn 23. Giải thích được sự truyền nhiệt 24. Vận dụng được công thức Q = m.c.Dto. 25. Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 26. Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. Số ccâu hỏi 3(C12,15,16;3,2,4) 1(C21;6) 2(C18,21;7,9) 1(C23;5) 1(C24;10) Số điểm 1,5 điểm 0,5 điểm 3,5 điểm 0,5điểm 2,0điểm 8,0 điểm Tổng 2,0điểm 5,5điểm 2,5điểm 10điểm
Tài liệu đính kèm: