SỞ GD-ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 2 Năm học 2015-2016 ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG LẦN 2 Môn: Toán 11 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1. (2,0 điểm) Tính giới hạn 1) ( )2lim 3 .n n n+ − 2) 2 21 4 3lim .2 3x x xx x→ − ++ − Câu 2. (3,0 điểm) 1) Tìm a để hàm số 2 3 2 khi 2( ) 3 khi 2 x a xf x x x x + ≥ = + < liên tục trên tập số thực .ℝ 2) Chứng minh rằng phương trình 2016 20152 6 3 0x x− + = có nghiệm. 3) Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn ( )nu biết 1 1u = và 1 3 4, ,u u u theo thứ tự là ba số hạng liên tiếp trong một cấp số cộng. Câu 3. (2,0 điểm) 1) Cho hàm số ( ) 3.f x x= + Tính (6)'f bằng định nghĩa. 2) Tìm *n ∈ℕ sao cho 2 3 42.1. 3.2. 4.3. ... .( 1). 23 040.nn n n nC C C n n C+ + + + − = Câu 4. (2,0 điểm) Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm ,O 2,AB = 1,SA = ( ),SA ABCD⊥ H là trung điểm của ,SO các điểm , ,K M N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên , , .SB SC SD 1) Chứng minh SCD là tam giác vuông và ( ).AH SBD⊥ 2) Chứng minh bốn điểm , , ,A K M N đồng phẳng. 3) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( )SBD và ( ).ABCD Câu 5. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm (1;0), (2;4), (6;4).A B C Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình thang cân có đáy lớn AD và đáy nhỏ .BC -------------------- HẾT -------------------- (Đề thi gồm 01 trang) Họ và tên thí sinh ......................................................................................... Số báo danh ..................... Thí sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GD-ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 2 NĂM HỌC 2015-2016 HƯỚNG DẪN CHẤM THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG LẦN 2 Môn: Toán 11 Câu Nội dung Điểm 1.1 Tính ( )2lim 3 .n n n+ − 1,0 ( )2 2 3lim 3 lim 3nn n n n n n+ − = + + (0,5 điểm) 3 3lim .231 1 n = = + + (0,5 điểm) 1,0 1.2 Tính 2 21 4 3lim . 2 3x x x x x→ − + + − 1,0 2 21 1 4 3 ( 1)( 3)lim lim ( 1)(2 3)2 3x x x x x x x xx x→ → − + − − = − ++ − (0,5 điểm) 1 ( 3) 2lim .(2 3) 5x x x→ − − = = + (0,5 điểm). 1,0 2.1 Tìm a để 1,0 Trên khoảng (2; )+∞ thì ( ) 3 2f x x a= + và liên tục (0,25 điểm). Trên khoảng ( ;2)−∞ thì 2( ) 3f x x x= + và liên tục (0,25 điểm). 0,5 Ta có 2 2 22 2 (2) 2 6, lim ( ) lim (3 2 ) 2 6, lim ( ) lim (3 ) 10. x xx x f a f x x a a f x x x − −→ →→ →+ + = + = + = + = + = 0,25 Hàm ( )f x liên tục trên ℝ nếu nó liên tục tại 2,x = tức là 22 (2) lim ( ) lim ( ) xx f f x f x −→→ + = = 2 6 10 2.a a⇔ + = ⇔ = Vậy 2a = là giá trị cần tìm. 0,25 2.2 Chứng minh phương trình có nghiệm 1,0 Hàm số 2016 2015( ) 2 6 3f x x x= − + xác định và liên tục trên .ℝ 0,5 Ta có (0) 3, (1) 1,f f= = − nên (0). (1) 0.f f < Vậy phương trình ( ) 0f x = có nghiệm. 0,5 2.3 Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn 1,0 Gọi q là công bội của cấp số nhân lùi vô hạn ( ) ,nu 1 1.q− < < 0,25 Có 2 31 3 41, , .u u q u q= = = Ba số này theo thứ tự là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng nên 0,25 3 2 1 51 2 1, . 2 q q q q ±+ = ⇔ = = Mà 1 1q− < < nên ta lấy 1 5 . 2 q −= 0,25 Tổng của ( )nu là 1 1 5 5 11 1 .1 2 2: uS q − − = = − = − 0,25 3.1 Tính đạo hàm bằng định nghĩa 1,0 6 6 6 ( ) (6) 3 3 1 1 '(6) lim lim lim . 6 6 63 3x x x f x f xf x x x→ → → − + − = = = = − − + + 1,0 3.3 Tìm số nguyên dương n 1,0 Chứng minh được 22( 1) ( 1) .k kn nk k C n n C −−− = − 0,25 Ta có 2 3 42.1. 3.2. 4.3. ... .( 1). 23 040nn n n nC C C n n C+ + + + − = ( )0 1 3 22 2 2 2( 1) ... 23 040n nn n n nn n C C C C− −− − − −⇔ − + + + + = 0,25 2 2 8( 1).2 23 040 ( 1).2 10.9.2 10n nn n n n n− −⇔ − = ⇔ − = ⇔ = ( hàm 2( ) ( 1).2nf n n n −= − đồng biến trên *ℕ ). 0,5 Chú ý: Lấy đạo hàm hai vế đến cấp 2 của đẳng thức 0 (1 ) n n k k n k x C x = + = ∑ ta thu được -------------------- HẾT -------------------- 2 2 ( 1)(1 ) ( 1) n n k k n k n n x k k C x − = − + = −∑ (0,25 điểm). Thay 1x = ta được 2 2 ( 1) ( 1).2 n k n n k k k C n n − = − = −∑ (0,25 điểm). Ta có 2 3 4 22.1. 3.2. 4.3. ... .( 1). 23 040 ( 1).2 23 040n nn n n nC C C n n C n n −+ + + + − = ⇔ − = 2 8( 1).2 10.9.2nn n −⇔ − = (0,25 điểm) 10n⇔ = (do hàm 2( ) ( 1).2nf n n n −= − đồng biến trên *ℕ ) (0,25 điểm). 4.1 Chứng minh SCD là tam giác vuông và ( ).AH SBD⊥ 1,0 là hình vuông là tam giác vuông. ( ) ABCD AD CD S CD A ABCD SA CD SD SCD ⇒ ⊥ ⇒ ⊥ ⇒ ⊥ ⇒ ⊥ 0,5 là h ( ình vuông )SA ABCD SA B AB AC D D CD B ⊥ ⇒ ⇒ ⊥ ⊥ ( ) .BD SAO BD AH⇒ ⊥ ⇒ ⊥ Mà 1 1 2 AO AC SA= = = , H là trung điểm của ,SO nên .SO AH⊥ Vậy ( ).AH SBD⊥ 0,5 4.2 Chứng minh bốn điểm , , ,A K M N đồng phẳng. 0,5 ( )CD SAD CD AN AN SC AN SD ⊥ ⇒ ⊥ ⇒ ⊥⊥ (1). ( )CB SAB CB AK AK SC AK SB ⊥ ⇒ ⊥ ⇒ ⊥⊥ (2). 0,25 AM SC⊥ (3) (theo giả thiết). Từ (1), (2), (3) suy ra , ,AK AM AN cùng nằm trên mặt phẳng duy nhất đi qua A và vuông góc với .SC Vậy bốn điểm , , ,A K M N đồng phẳng. 0,25 4.3 Tính góc giữa hai mặt phẳng ( )SBD và ( ).ABCD 0,5 ( ) ( ) , ( ),SBD ABCD BD AO ABCD AO BD∩ = ⊂ ⊥ tại .O SAB SAD SB SD SO BD∆ = ∆ ⇒ = ⇒ ⊥ tại , ( ).O SO SBD⊂ Do đó góc giữa ( )SBD và ( )ABCD là góc giữa AO và ,SO đó chính là góc .SOA 0,25 Tam giác SAO vuông cân tại A nên 045 .SOA = Vậy góc giữa ( )SBD và ( )ABCD là 045 . 0,25 5 Tìm tọa độ điểm D 1,0 Gọi ,M N lần lượt là trung điểm của , .AD BC Ta có (4;4).N Đường thẳng MN (là đường trung trực của BC ) đi qua (4;4),N nhận (4;0)BC = là một vecto pháp tuyến, nên MN có phương trình 4 0.x − = 0,25 Đường thẳng AD đi qua (1;0)A và vuông góc với MN nên AD có phương trình 0.y = (4;0).AD MN M∩ = 0,25 Điểm M là trung điểm của AD nên (7;0).D 0,25 Thử lại thấy ,B C đối xứng với nhau qua ,MN A và D đối xứng với nhau qua ,MN các điểm ,A B nằm cùng phía so với ,MN các điểm ,C D nằm cùng phía ở phía bên kia so với .MN Chứng tỏ ABCD là hình thang cân. Vậy (7;0)D là điểm cần tìm. 0,25
Tài liệu đính kèm: