SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG SỐ 1 ĐỀ THI KHẢO SÁT LỚP 11 LẦN 2 NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: TOÁN Thời gian: 150 phút Câu 1. (1 điểm) Cho hàm số 3 2 1 xy x − = − có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 3y x= − + . Câu 2. (1 điểm) Cho hàm số 3 2 2 23 3( 1) 3y x mx m x m m= + + − + − . Tìm m để phương trình ' 0y = có 2 nghiệm phân biệt 1 2,x x thỏa mãn 2 2 1 2 10x x+ ≤ . Câu 3. (1 điểm) a. Giải phương trình: 22sin 2 sin 7 1 sinx x x+ − = b. Tính giá trị biểu thức: 2 2(1 3sin )(1 4cos )A α α= + + , biết 2cos 2 3 α = − . Câu 4. (1 điểm) Tính giới hạn : L = 25 4 3lim 25x x x→ + − − . Câu 5. (1 điểm) Cho n là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện: 1 2 55 n n C C+ = . Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 3(2 ) , 0nx x x − ≠ . Câu 6. (1 điểm) Trong cụm thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT thí sinh phải thi 4 môn trong đó có 3 môn bắt buộc là Toán, Văn, Ngoại ngữ và một môn do thí sinh tự chọn trong số các môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa lí. Trường A có 30 thí sinh đăng kí dự thi, trong đó có 10 thí sinh chọn môn Địa lý. Lấy ngẫu nhiên 5 học sinh bất kì trong số 30 học sinh đã đăng kí dự thi của trường A. Tính xác suất để trong 5 học sinh có nhiều nhất 2 học sinh chọn môn Địa lí. Câu 7. (1 điểm) Cho hình chóp .S ABC có tam giác ABC vuông tại A , AB AC a= = , I là trung điểm của SC , hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) là trung điểm H của BC, biết góc giữa SA và mặt phẳng (ABC) bằng 060 . Chứng minh ( ) ( )SBC ABC⊥ và tính khoảng cách từ I đến (SAB). Câu 8. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình thang ABCD với AB // CD có diện tích bằng 14, điểm 1( ;0) 2 H − là trung điểm của cạnh BC và 1 1( ; ) 4 2 I là trung điểm của AH. Viết phương trình đường thẳng AB biết đỉnh D có tung độ dương và D thuộc đường thẳng d: 5 1 0x y− + = Câu 9. (1điểm) Giải hệ phương trình 2 2 2 2 3 12 4 9( 2 ) 2 0 5 7 15 x y xy x y xy x y xy + + − + = − + = ( , )x y ∈ℝ Câu 10. (1 điểm) Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn 2 2 2 3 0a b c b+ + − ≤ . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: 2 2 2 1 4 8 ( 1) (b 2) ( 3)P a c= + ++ + + Họ và tên: . SBD: Lớp: .... ================================= HẾT============================== HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN THI KHẢO SÁT LẦN 2 LỚP 11 NĂM HỌC 2015- 2016 Câu Nội dung Điểm Câu 1 (1 điểm) Cho hàm số 3 2 1 xy x − = − có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 3y x= − + . 2 1 ' ( 1)y x − = − Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y = -x+3 nên hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình 2 1 1( 1)x − = − − 0,25 2 0( 1) 1 2 x x x = ⇔ − = ⇔ = 0,25 +) 0, (0) 2x y= = PTTT cần lập là 2y x= − + 0,25 +) 2, (2) 4x y= = PTTT cần lập là 6y x= − + 0,25 Câu 2 (1 điểm) Cho hàm số 3 2 2 23 3( 1) 3y x mx m x m m= + + − + − . Tìm m để phương trình ' 0y = có 2 nghiệm phân biệt 1 2,x x thỏa mãn 2 21 2 10x x+ ≤ 2 2 ' 3 6 3( 1)y x mx m= + + − ' 0y = có hai nghiệm phân biệt 2 21 2, ' 0 9 9( 1) 0x x m m⇔ ∆ > ⇔ − − > (luôn đúng với mọi m) do dó với mọi m thì phương trình ' 0y = luôn có hai nghiệm phân biệt 0,25 Áp dụng định lí Viet cho phương trình ' 0y = ta có 1 2 2 1 2 2 . 1 x x m x x m + = − = − 0,25 Ta có 2 2 2 2 2 21 2 1 2 1 210 ( ) 2 . 10 4 2( 1) 10 4 0x x x x x x m m m+ ≤ ⇔ + − ≤ ⇔ − − ≤ ⇔ − ≤ 0,25 2 2m− ≤ ≤ Kết luận 0,25 Câu 3 c. Giải phương trình: 22sin 2 sin 7 1 sinx x x+ − = (1 điểm) 2(sin 7 s inx)- (1-2sin 2 ) 0 2cos 4 sin 3 cos 4 0 cos 4 (2s in3x 1) 0 x x x x x x ⇔ − = ⇔ − = ⇔ − = 0,25 8 4 cos 4 0 2 ( )1 18 3s in3x 2 5 2 18 3 x k x x k k x k pi pi pi pi pi pi = + = ⇔ ⇔ = + ∈ Ζ = = + 0,25 a. Tính giá trị biểu thức: 2 2(1 3sin )(1 4cos )A α α= + + , biết 2cos 2 3 α = − . Ta có 2 21 cos 2 5 1 cos 2 1sin ,cos 2 6 2 6 α α α α − + = = = = 0,25 Do đó giá trị biểu thức 5 1 35(1 3. )(1 4. ) 6 6 6 A = + + = 0,25 Câu 4 (1 điểm) Tính giới hạn : L = 25 4 3lim 25x x x→ + − − . 25 5 ( 4 3)( 4 3) 5lim lim (25 )( 4 3) (5 )(5 )( 4 3)x x x x xL x x x x x→ → + − + + − = = − + + − + + + 0,5 5 1lim (5 )( 4 3)x x x→ − = + + + 0,25 1 60 − = 0,25 Câu 5 (1 điểm) Cho n là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện: 1 2 55n nC C+ = . Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 3(2 ) , 0nx x x − ≠ . 1 2 ! ! ( 1)55 55 55( 1)! 2!( 2)! 2n n n n n nC C n n n − + = ⇔ + = ⇔ + = − − 0,25 2 10110 0 11 n n n n = ⇔ + − = ⇔ = − Do đó n= 10 0,25 Ta có khai triển 103(2 )x x − Số hạng tổng quát thứ k+1 trong khai triển là 10 10 10 2 1 10 10 3 .(2 ) .( ) .2 .( 3) .k k k k k k kkT C x C x x − − − + − = = − 0,25 Số hạng không chứa x ứng với k thỏa mãn 10 2 0 5k k− = ⇔ = Vậy số hạng không chứa x trong khai triển là 5 5 510 .2 .3 1959552C− = − 0,25 Câu 6 (1 điểm) Trong cụm thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT thí sinh phải thi 4 môn trong đó có 3 môn bắt buộc là Toán, Văn, Ngoại ngữ và một môn do thí sinh tự chọn trong số các môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa lí. Trường A có 30 thí sinh đăng kí dự thi, trong đó có 10 thí sinh chọn môn Địa lý. Lấy ngẫu nhiên 5 học sinh bất kì trong số 30 học sinh đã đăng kí dự thi của trường A. Tính xác suất để trong 5 học sinh có nhiều nhất 2 học sinh chọn môn Địa lí. Chọn ngẫu nhiên 5 thí sinh bất kì của trường A có 530C cách 5 30( )n CΩ = 0,25 Gọi A:” 5 học sinh được chọn có nhiều nhất 2 học sinh chộn môn Địa lí” +) 2 hs chọn Địa lí , 3 học sinh chọn môn khác có 2 310 20.C C +) 1 học sinh chọn Địa lí , 4 học sinh chọn môn khác có 1 410 20.C C +) 0 học sinh chọn Địa lí có 520C 0,25 Số phần tử của biến cố A là n(A)= 115254 0,25 Xác suất của biến cố A là ( )( ) 0,81( ) n AP A n = ≈ Ω 0,25 Câu 7 (1 điểm) Cho hình chóp .S ABC có tam giác ABC vuông tại A , AB AC a= = , I là trung điểm của SC , hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) là trung điểm H của BC, biết góc giữa SA và mặt phẳng (ABC) bằng 060 . Chứng minh ( ) ( )SBC ABC⊥ và tính khoảng cách từ I đến (SAB). AH là hình chiếu của SH lên (ABC) nên góc giữa SA và (ABC) là 060SAH = Vì tam giác ABC cân tại A nên AH BC⊥ Theo giả thiết ( )SH ABC SH AH⊥ ⇒ ⊥ 0,25 Do đó ( )AH SBC⊥ 0,25 M H B C A S K Mà ( )BC ABC⊂ nên ( ) ( )ABC SBC⊥ IH là đường trung bình của tam giác SBC nên HI SB ( ) (I, (SAB)) d(H, (SAB))HI SAB d⇒ ⇒ = Ké ,HM AB HK SM⊥ ⊥ Khi đó ta có , ( )AB HM AB SH AB SHM AB HK⊥ ⊥ ⇒ ⊥ ⇒ ⊥ Mà HK SM⊥ Do đó (SAB) d(H, (SAB)) HKHK ⊥ ⇒ = 0,25 Ta có 1 2 2 aHM AC= = , 2 2 aAH = 0 2 6 . tan 60 . 3 2 2 a aSH AH= = = Xét tam giác SHM vuông tại H, HK là đường cao 2 2 2 2 1 1 1 14 42 3 14 42( , ( )) 14 aHK HK SH HM a ad I SAB = + = ⇒ = ⇒ = 0,25 Câu 8 (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình thang ABCD với AB // CD có diện tích bằng 14, điểm 1( ;0) 2 H − là trung điểm của cạnh BC và 1 1( ; ) 4 2 I là trung điểm của AH. Viết phương trình đường thẳng AB biết đỉnh D có tung độ dương và D thuộc đường thẳng d: 5 1 0x y− + = H A B CD M I Vì I là trung điểm của AH nên A( 1;1).Ta có 13 2 aAH = 0,25 Phương trình AH là : 2x – 3y+1=0. Gọi M là giao của AH và DC thì H là trung điểm của AM. Suy ra: M(-2; -1). Giả sử D (a; 5a+1) (a>0). Ta có: S . ( , ) 14 28( , ) 13 ABCD ADMABH MCH S AH d D AH d D AH ∆ = ∆ ⇒ = = = ⇒ = 0,5 Hay 13 2 28 2a a+ = ⇔ = ( vì 0) D(2;11)a > ⇒ Vì AB đi qua A(1;1) và có 1 VTCP là 1 (1;3) 4 MD = nên AB có VTPT là (3; 1)n − Nên AB có phương trình 3 2 0x y− − = 0,25 Câu 9 ( 1 điểm) 2 2 2 2 3 12 4 9( 2 ) 2 0 5 7 15 x y xy x y xy x y xy + + − + = − + = Điều kiện 0xy ≥ (1) 2( 2 ) 4 3( 2 ) 2x y xy x y xy⇔ + + = + (3) 0,25 Ta thấy x=0 hoặc y=0 không thỏa mãn hệ nên 0, ( 2 ) 0xy x y> + > . Chia hai vế của pt (3) cho ( 2 ) 2x y xy+ ta được 2 22 3 22 xyx y x yxy + + = + (4) Đặt 2 2 x y t xy + = Khi đó phương trình (4) trở thành 12 3 2 t t tt = + = ⇔ = . 0,25 Với 21 1 2 x y t xy + = ⇔ = (vô nghiệm) Với 22 2 2 2 x y t x y xy + = ⇔ = ⇔ = 0,25 Thay 2x y= vào phương trình (2) ta được 2 1 21 1 2 y x y y x = ⇒ = = ⇔ = − ⇒ = − Mà 2 0x y+ > Vậy hệ có nghiệm (2;1) 0,25 Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn 2 2 2 3 0a b c b+ + − ≤ . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: 2 2 2 1 4 8 ( 1) (b 2) ( 3)P a c= + ++ + + Ta thấy 2 2 2 2 2 22 4 2 6 ( 1) ( 2) ( 1) 0a b c a b c a b c+ + − − − + = − + − + − ≥ theo giả thiết thì 2 2 2 3a b c b+ + ≤ Suy ra 3 2 4 2 6 0 2 2 10 16b a b c a b c− − − + ≥ ⇔ + + + ≤ 0,25 Với hai số x, y >0 thì 2 2 2 1 1 8 ( )x y x y+ ≥ + . Áp dụng nhận xét trên ta có 0,25 Câu 10 (1điểm) 2 2 2 2 2 2 1 4 8 ;( 1) ( 2) ( 2) 2 1 1 8 ( 3)( 2) ( 5) 2 2 ba b a b bc a a c + ≥ + + + + + ≥ ++ + + + + Suy ra 2 2 2 2 2 8 8 8 168.( 3) (2a b 2c 10)( 2) ( 5) 2 2 P b bc a a c ≥ + ≥ = + + + ++ + + + + Theo giả thiết và chứng minh trên thì 0 2 2 10 16 1a b c P< + + + ≤ ⇒ ≥ 0,25 Khi a=1 , b=2, c=1 thì P=1.Vậy min 1P = 0,25 Mọi cách giải khác nếu đúng đều cho điểm tương ứng
Tài liệu đính kèm: