Phòng gd &đt HƯƠNG SƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN KIM2 *********** đề thi khảo sát học sinh giỏi lớp 4 Năm học 2012-2013 Môn: Tiếng Việt Thời gian: 60 phút( không kể thời gian giao đề) Câu1(2điểm): Đọc hiểu: Em hãy đọc thầm đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách chọn ý trả lời đúng. ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông. Lúa nặng trĩu bông, ngả đầu vào nhau, thoang thoảng hương thơm. Từng cơn gió nhẹ làm cả biển vàng rung rinh như gợn sóng. Đàn chim gáy ở đâu bay về gù vang cánh đồng như hoà nhịp với tiếng hát trên các thửa ruộng. Các tổ đang thoăn thoắt đưa tay hái, xén ngang từng bụi lúa. Nón trắng nhấp nhô, mọi người dàn thành hàng ngang như một đoàn quân đang nhịp nhàng tiến bước. 1.Đoạn văn trên tả cảnh gì? a,Cảnh bà con nông dân đang gặt lúa. b,Cảnh cánh đồng lúa chín vàng. c, Cảnh bình minh. 2. Cánh đồng lúa chín có những nét đẹp gì? a, Lúa nặng trĩu bông, vàng óng, ngả đầu vào nhau rung rinh như gợn sóng.Hương lúa thơm thoang thoảng. b. Lúa xanh tốt trĩu bông, có đàn chim gáy gù vang cánh đồng. c,Lúa ngả vào nhau như một biển sóng rất xanh tốt. 3. Trên cánh đồng, mọi người làm việc hăng say như thế nào? a, Cần mẫn, chăm chỉ. b, Vừa làm vừa ca hát rộn vang cánh đồng. c, Tay thoăn thoắt cắt lúa. 4. Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? a, So sánh. b, Nhân hoá. c, Cả so sánh và nhân hoá. Câu2(1,5 điểm): Tìm các từ đơn, từ ghép, từ láy trong hai câu văn sau: “Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phớiNhững hạt mưa bé nhỏ, mềm mại,rơi mà như nhảy nhót.” Câu3(1,5 điểm):Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre trong bài Tre Việt Nam như sau: Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con. Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến những phẩm chất tốt đẹp gì của con người Việt Nam? Câu 4(4,5 điểm): Tập làm văn Em hãy tưởng tượng và kể lại một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con bằng tuổi em và một bà tiên. đề thi giao lưu học sinh giỏi lớp 4 Câu 1: (2) Ghi lại từ “lạc” không cùng nhóm với các từ trong mỗi nhóm? Nêu rõ lý do. nhỏ nhen, nhỏ nhẹ, nhỏ nhẻ, nhỏ nhắn. mơ mộng, mơ ước, mơ màng, mơ tưởng. dễ thương, thương mến, thương nhớ, thương yêu. xanh thắm, đỏ thắm, màu xanh, đỏ tươi. Câu 2: (2 điểm) Điền vào dấu (..) chủ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh câu: Ai - là gì? a)..là thành phố vì hòa bình, thành phố tròn 1000 năm tuổi. b)...là một thiếu niên anh hùng, tuổi nhỏ chí lớn, luôn dẫn đầu đoàn quân bên cạnh lá cờ thêu sáu chữ vàng. c)là một người tướng mạo xấu xí nhưng trí tuệ đẹp, là “Lưỡng quốc trạng nguyên”, là tác giả của bài phú dâng vua “Hoa sen trong Giếng ngọc”. d)..là nhà thơ thần đồng. Câu 3: (1 điểm) a) Giải nghĩa thành ngữ sau: “Tài cao đức trọng” Đặt câu với thành ngữ trên: Câu 4: (1,5điểm) Đọc đoạn thơ trong bài “Khi mẹ vắng nhà” của nhà thơ Trần Đăng Khoa , em có suy nghĩ gì về câu trả lời của tác giả đối với mẹ: Khi mẹ vắng nhà “ Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế ! - Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu ! áo mẹ mưa bạc màu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc Con chưa ngoan, chưa ngoan !” Cõu 5:( 3,5 điểm )Tả chiếc cặp sỏch của em và núi len cảm nghĩ của mỡnh về chiếc cặp đú. đề thi học sinh giỏi lớp 4 Họ và tờn.. Cõu 1: ( 2đ) Xếp cỏc từ sau thành 2 nhúm( từ ghộp, từ lỏy): xanh ngắt, vàng vọt, đỏ hoe, tươi tắn, tươi tốt, trăng trắng. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Cõu 2: ( 2đ) a)Gạch dưới bộ phận trả lời cho cõu hỏi Ai?Con gỡ? - Bọn nhện chăng từ bờn nọ sang bờn kia đường biết bao tơ nhện. b)Gạch dưới bộ phận trả lời cho cõu hỏi Làm gỡ? - Từ trong hốc đỏ, một mụ nhện cỏi cong chõn nhảy ra. Cõu 3: ( 2đ)Tỡm 3 thành ngữ, tục ngữ cú từ " học" ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4/ (4đ) Trong bài “ Truyện cổ nước mỡnh” nhà thơ Lõm Thị Mỹ Dạ cú viết: Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khỳc gỗ, chẳng ra việc gỡ Tụi nghe truyện cổ thầm thỡ Lời ụng cha dạy cũng vỡ đời sau Em hiểu ý bốn dũng thơ trờn như thế nào? ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... đề thi giao lưu học sinh giỏi lớp 4 Bài 1:(3đ) a. Gạch dưới những từ nào sau khụng phải là tớnh từ: - Tốt, xấu, khen, ngoan, hiền, thụng minh, thẳng thắn. - Đỏ tươi, xanh thẳm, vàng úng, trắng muốt, hiểu biết, tớm biếc. - Trũn xoe, mộo mú, lo lắng, dài ngoóng, nặng trịch, nhẹ tờnh. b.Những từ nào sau là danh từ, động từ: - Nằm cuộn trũn trong chiếc chăn bụng ấm ỏp, Lan õn hận quỏ. Em muốn xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vỡ mỡnh đó vờ ngủ. + Danh từ:. + Động từ:. Bài 2: (2đ) Cõu ca dao tục ngữ nào núi lờn ý chớ, nghị lực của con người? a. Chớ thấy súng cả mà ngó tay chốo. b. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở. c. Thắng khụng kiờu, bại khụng nản. d.Thua thầy một vạn khụng bằng thua bạn một li. e.Thua keo này, bày keo khỏc. g.Đốo cao thỡ mặc đốo cao Ta lờn đến đỉnh cũn cao hơn đốo. Bài 3:(1,5đ) Chộp lại một đoạn trong bài thơ Gà Trống và Cỏo. Em hiểu nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ đú như thế nào? Bài 4:(3,5đ) Hóy viết thư cho bạn thõn (hoặc người thõn ở xa)kể lại cõu chuyện núi về kỷ niệm đỏng nhớ giữa em và người bạn thõn ( hoặc người thõn ) đú.
Tài liệu đính kèm: