Đề thi khảo sát chất lượng giữa học kì II môn Vật lí Lớp 9 - Mã đề 546 - Năm học 2022-2023

pdf 2 trang Người đăng Trịnh Bảo Kiên Ngày đăng 16/10/2023 Lượt xem 878Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng giữa học kì II môn Vật lí Lớp 9 - Mã đề 546 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi khảo sát chất lượng giữa học kì II môn Vật lí Lớp 9 - Mã đề 546 - Năm học 2022-2023
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2022-2023 
BÀI THI MÔN: VẬT LÝ - LỚP: 9 
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) 
Thí sinh làm trực tiếp vào đề thi. Đề thi gồm 12 câu trong 02 trang 
Họ và tên thí sinh:  Lớp: SBD: 
Họ và tên, chữ ký: Giám thị số 1:  
 Giám thị số 2:  
Điểm của bài thi Giám khảo Chủ tịch Hội đồng 
chấm thi ghi số phách Bằng số:  
Bằng chữ:  
Họ và tên Chữ ký 
1. 
2. 
ĐỀ BÀI: 
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm): 
Câu 1. Ampe kế xoay chiều được dùng để đo: 
A. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều. 
B. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều. 
C. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều. 
D. Giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. 
Câu 2. Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp là 300 vòng. Khi máy hoạt động, hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp và 
cuộn thứ cấp lần lượt là 12V và 36V. Số vòng dây cuộn thứ cấp là: 
A. 1200 vòng B. 900 vòng C. 300 vòng D. 100 vòng 
Câu 3. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện 
đó sẽ: 
A. Tăng 100 lần B. Giảm 100 lần C. Tăng 10000 lần D. Giảm 10000 lần 
Câu 4. Tác dụng của máy hạ thế là: 
A. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. 
B. Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều. 
C. Làm tăng giá trị hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. 
D. Làm giảm giá trị hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. 
Câu 5. Một nhà máy điện có công suất 100 000W và cần truyền tải đến nơi tiêu thụ. Biết hiệu suất truyền tải là 90%. Công suất 
hao phí trên đường truyền bằng: 
A. 1 000kW B. 10 000kW C. 100kW D. 10kW 
Câu 6. Nhà máy nhiệt điện Ninh Bình gồm 4 tổ máy với công suất tổng cộng là 100MW truyền tải điện đến nơi tiêu thụ với hiệu 
điện thế đặt vào hai đầu đường dây truyền tải là 220kV. Khi các tổ máy hoạt động hết công suất và đường dây truyền tải có điện trở 
là 50Ω thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện đó bằng: 
A. 10,330579MW B. 1,330579MW C. 5,330579MW D. 50,330579MW 
Câu 7. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng với tia sáng chiếu từ không khí ra nước thì: 
A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. B. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. 
C. Góc khúc xạ bằng góc tới. D. Góc khúc xạ không nhỏ hơn góc tới. 
Câu 8. Thấu kính phân kì là thấu kính có đặc điểm là: 
A. Phần giữa mỏng hơn phần rìa. B. Phần giữa bằng phần rìa. 
C. Phần giữa dày hơn phần rìa. D. Có hai mặt bên đều là mặt phẳng. 
Câu 9. Tia tới qua tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ cho tia ló 
A. Đi qua quang tâm B. Song song với trục chính 
C. Đi qua tiêu điểm chính D. Truyền thẳng theo phương tia tới 
Câu 10. Chiếu một tia sáng từ nước vào không khí với góc tới bằng 450 thì góc khúc xạ có giá trị: 
A. Lớn hơn 450. B. Bằng 450. C. Nhỏ hơn 450. D. Bằng 00. 
II. Tự luận (6,0 điểm). 
Câu 1 (2,0 điểm). 
1. Vì sao khi muốn truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn, người ta lại phải dùng một máy biến thế tại nhà máy điện và một 
máy biến thế tại nơi tiêu thụ? 
2. Một nhà máy điện cần truyền tải điện năng đến khu dân cư bằng đường dây truyền tải có chiều dài tổng cộng là 1000km, điện 
trở suất là 2,8.10-8Ωm và tiết diện dây là 5mm. Công suất của nhà máy phát điện là 0,1MW và hiệu điện thế được đặt vào hai đầu 
đường dây truyền tải là 40kV. 
a. Tính điện trở của đường dây tải điện. 
b. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện. 
CTHĐ chấm thi 
ghi số phách: 
Đề thi chính thức 
MÃ ĐỀ THI: 546 
 THÍ SINH 
KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO 
 KHOẢNG NÀY 
Câu 2 (4,0 điểm). Vật sáng AB có cao h = AB = 10cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự f = OF = 
OF’ = 15cm. Điểm A nằm trên trục chính thấu kính và cách thấu kính một khoảng d = OA = 20cm. 
a. Vẽ hình minh họa sự tạo ảnh A’B’ của vật sáng AB qua thấu kính phân kì. 
b. Bằng các phép tính hình học, hãy tìm khoảng cách d’ = OA’ từ ảnh của vật tới thấu kính và độ cao h’ = A’B’ của ảnh. 
c. Dịch chuyển vật AB dọc theo trục chính và lại gần thấu kính một đoạn a = AA1 = 10 cm. Vẽ hình minh họa sự tạo ảnh A2B2 
của vật A1B1 qua thấu kính và tính khoảng cách A1A2 từ ảnh tới vật. 
BÀI LÀM: 
I. Trắc nghiệm: 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Đáp án 
II. Tự luận: 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_khao_sat_chat_luong_giua_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_9_m.pdf