Đề kiểm tra môn vật lí 9 -Chương 1

doc 13 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1789Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn vật lí 9 -Chương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra môn vật lí 9  -Chương 1
ĐỀ 1:
I Trắc nghiệm khách quan(4đ): Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất
Câu 1: Cường độ dịng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đĩ ? 
 A : Khơng thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế. B : Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế .
 C : Giảm khi tăng hiệu điện thế. D: Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế 
Câu 2 Nội dung định luật Ơm là: Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn 
A. tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.
B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.
C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. 
D. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
Câu 3: Với mạch điện nối tiếp cĩ 3 điện trở, cơng thức nào dưới đây là đúng ?
A. Rtd = R1. . B. Rtd = R1+ R2. C. Rtd = R1+ R2 + R3. D. Rtd = R1+ R3. . 
Câu 4: Đặt hiệu điện thế U=12V vào hai đầu đoạn mạch gồm 2 điện trở R 1=40W và R 2=80W mắc nối tiếp Hỏi cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch này là bao nhiêu ?
 	A. 0,15 A 	B. 0,1A C. 0,45A D. 0,3A :
Câu 5: Hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch được tính bằng cơng thức:
 	 A. Rtđ =R1+R2 B. Rtđ = C. Rtđ = 	 D. Rtđ = 
Câu 6: Trong các chất sau chất nào dẫn điện tốt nhất ?
 	 A:Chì	 	B: Đồng	 C: Nhơm 	 D. Sắt
 Câu 7: Điện trở của dây dẫn khơng phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ?
 	A: Vật liệu làm dây dẫn	 	B: Tiết diện của dây dẫn
 	C: Chiều dài của dây dẫn	 	 D: Khối lượng của dây dẫn 
 Câu 8: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dịng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn cĩ dạng 
A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. 	B. một đường thẳng khơng đi qua gốc tọa độ 
C. một đường cong đi qua gốc tọa độ. 	D. một đường cong khơng đi qua gốc tọa độ.
Câu 9: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dịng điện qua dây dẫn đĩ là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dịng điện qua dây dẫn là 
A. 4A.	B. 3A.	C. 2AD. 	D.0,25A.
Câu 10 Điện trở R = 8 mắc vào hai điểm cĩ hiệu điện thế 12V thì cường độ dịng điện chạy qua điện trở 
A. 96A.	B. 4A.	C. A	D. 1,5A. 
Câu 11 Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dịng điện qua dây dẫn là 1,5A. Dây dẫn đĩ cĩ điện trở 
A. 4Ω.	B. 7,5Ω.	C. 9Ω 	D. 0,25Ω.
Câu 12 Trong một đoạn mạch mắc nối tiếp
A. Các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở là như nhau.
B. Các điện trở cĩ giá trị bằng nhau.
C. Cường độ dịng điện qua các điện trở là bằng nhau.
D. Cường độ dịng điện qua các điện trở cĩ giá trị khác nhau.
Câu 13 Mạch điện kín gồm hai bĩng đèn được mắc nối tiếp, khi một trong hai bĩng đèn bị hỏng thì bĩng đèn cịn lại sẽ
A. sáng hơn. 	B. vẫn sáng như cũ.	C. khơng hoạt động. D. sáng yếu hơn 
Câu 14 Hai dây dẫn bằng đồng cùng tiết diện cĩ điện trở lần lượt là 3W và 4W. Dây thứ nhất cĩ chiều dài 30m. Hỏi chiều dài của dây thứ hai?
A. 25m.	B. 40m	C. 35m.	D. 45m.
Câu 15: Hai dây nhơm cĩ cùng chiều dài, dây thứ nhất cĩ tiết diện 2mm2, dây thứ hai cĩ tiết diện 6mm2. Tỉ số điện trở tương ứng của hai dây là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng.
A. . 	B. 	C. . 	D. .
Câu 16 Người ta đo điện trở của một dây đồng và một dây vofram, cĩ cùng chiều dài và tiết diện. Điện trở của chúng lần lượt là: R1 = 3,4W, R2 = 11W. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Vonfram dẫn điện tốt hơn đồng.
B. Đồng cĩ điện trở suất lớn hơn vonfram.
C. Đồng cĩ điện trở suất nhỏ hơn vonfram vì R1 nhỏ hơn R2.
D. Đồng cĩ điện trở suất nhỏ hơn vonfram và nĩ sẽ dẫn điện kém hơn.
II Tự luận(6đ)
Bài 1(3đ): Cho mạch điện cĩ sơ đồ như hình vẽ , trong đĩ điện trở 
 R1 = 5 Ω, R2 = 15 Ω, vơn kế chỉ 3 V.
 	a/Tính RAB và số chỉ của ampe kế A
 	b/Tính UAB và hiệu điện thế giữa hai đầu R1
Bài 2( 3đ) : Một cuộn dây dẫn bằng nikêlin cĩ chiều dài 50cm, tiết diện 0,1mm2 
 a/ Tính điện trở của cuộn dây dẫn, biết nikêlin cĩ điện trở suất là 0,4.10-6 Ω.m
 b/ Cuộn dây dẫn trên được quấn đều xung quanh một lõi sứ trịn cĩ đường kính 2cm. Hãy tính số vịng dây
 c/ Tính chiều dài tối thiểu của lõi sứ
ĐỀ 2:
A. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Hãy khoanh trịn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Khi hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng hai lần thì cường độ dịng điện qua dây dẫn 
a. Khơng thay đổi.	b. Giảm 2 lần.	c. Khơng thể xác định.	d. Tăng 2 lần.
 2. Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định luật ơm :
a. I = U.R	b.	c.	d. U = I.R
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cơng thức nào sau đây là sai :
a. U = U1+U2++ Un	 	b. I= I1+I2++In	c. R= R1+R2++ Rn	d. I= I1=I2==In
4. Một dây dẫn cĩ chiều dài l thì cĩ điện trở là R, nếu gập đơi dây lại thì điện trở lúc sau :
a. Giảm 4 lần.	b. Tăng 2 lần.	c. Tăng 4 lần.	d. Giảm 2 lần.
5. Chọn phép biến đổi đúng.
a. 1J = 0,24 cal.	b. 1 cal = 0,24J	c. 1J = 4,18 cal.	d. 1 cal = 4,18J.
6. Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin cĩ điện trở suất 0,4.10-6 Ωm , tiết diện đều là 0,005cm2 . Điện trở lớn nhất của biến trở này là:
a. 40	b. 0,04	c. 6,25	d. 4000Ω
7. Trong số các bĩng đèn sau, bĩng nào sáng mạnh nhất ?
a. 110V-25W	b. 40V-100W	c. 110V-150W	d. 110V-100W
8. Cĩ 3 điện trở R1= R2= R3= 30Ω mắc song song. Điện trở tương đương của đoạn mạch là
a. 90Ω	b. 10Ω	c. 300Ω 	d. 60Ω
9. Trên bĩng đèn cĩ ghi 6V – 3W. Cường độ dịng điện định mức là :
a. 18A	b. 2A	 c. 0,5 A	 d. 1,5A.
10. Một bếp điện cĩ ghi 220V - 1kW hoạt động liên tục trong 2 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời gian đĩ là bao nhiêu?
a. 7200 J	 b. 200 W.h	c. 2 kW.h	 d. 7,2 kJ
11. Trong các thí nghiệm về điện, sử dụng hiệu điện thế nào sau đây là an tồn đối với cơ thể người:
a. 220V 	b. 110V	c. Trên 40V	d. Dưới 40V.
12. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đúng với đơn vị cơng :
a. Jun (J)	b. kW.h	c. Vơn Ampe giây(V.A.s)	 d. Cả 3 câu đều đúng.
II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Bài 1 :( 3 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun - Len-Xơ ? 
Bài 2: ( 2 điểm) Một mạch điện gồm 2 điện trở R1 = 2 và R2 = 3 mắc song song vào một hiệu điện thế 6V.
a/ Tính điện trở tương đương của mạch điện.
b/ Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở.
Bài 3: ( 2 điểm) Cĩ 1 bĩng đèn 220V – 40W.
a/ Số đĩ cĩ ý nghĩa gì?
b/ Tính điện năng tiêu thụ của đèn trong một tháng ( 30 ngày). Biết mỗi ngày trung bình dùng đèn trong 6 giờ.
c/ Tính tiền điện phải trả cho bĩng đèn trong một tháng biết số tiền 1 chữ điện là 1200 đồng
ĐỀ 3:
( Đề này gồm hai trang, học sinh làm bài trực tiếp trên đề kiểm tra )
I. TRẮC NGHIỆM Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu1.Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song cĩ điện trở tương đương là 
A. R+ R	 B. 	C. 	 D. 
Câu 2. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn :
A. Tăng gấp 6 lần	 B. Tăng gấp 1,5 lần C. Giảm đi 6 lần D. Giảm đi 1,5 lần
Câu 3. Một dây dẫn cĩ điện trở 24, mắc vào nguồn điện cĩ hiệu điện thế 12V thì cường độ dịng điện qua dây dẫn là:
A. 1A B. 2A C. 0,5A D. 2,5A
Câu 4. Điện trở 10 và điện trở 20mắc song song vào nguồn điện. Nếu cơng suất tiêu thụ ở điện trở 10 là a thì cơng suất tiêu thụ ở điện trở 20 là:
A. B. C. a D. 2a
Câu 5. Một dây dẫn cĩ điện trở 12, mắc vào nguồn điện cĩ hiệu điện thế 12V thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 1 giây là:
A. 10J B. 0,5J C. 12J D. 2,5J
Câu 6. Cơng thức tính điện trở của dây dẫn là:
A. R = B. R = C. R = D. R = 
Câu 7. Điện trở R= 10chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nĩ là U= 6V. Điện trở R2 = 5chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nĩ là U = 4V. Đoạn mạch gồm R và R mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là:
10 V	B. 12V 	C. 8 V	 D. 9V 
 Câu 8. Chọn phép đổi đơn vị đúng.
A. 1W = 0,01 KW = 0,0001MW. B. 0,5MW = 500KW = 500.000W.
C. 0,0023MW = 230KW = 0,23KW. D.1KW = 1000W = 0,01MW.
Câu 9. Một bóng đèn có điện trở lúc thắp sáng là 500W. Cường độ dòng điện qua đèn bằng bao nhiêu nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu đèn bằng 220V.
 A. 0,74 A B. 0,44 A C.0,54 A D. 0,10 A.
Câu 10. Một điện trở R được mắc vào 2 điểm có hiêu điện thế 6V và cường độ dòng điện đo được 0,5A. Giữ nguyên điện trở R, muốn cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế phải là:
A. 6V B. 12V C. 24V D.32V.
Câu 11. Ba bóng đèn có điện trở bằng nhau, chịu được hiệu điện thế định mức 6V. Phải mắc ba bóng theo kiểu nào vào hai điểm có hiệu điện thế 18V để chúng sáng bình thường?
A. Ba bóng mắc nối tiếp. B.Ba bóng mắc song song.
C. Hai bóng mắc nối tiếp, cả hai mắc song song với bóng thứ ba.
D. Hai bóng mắc song song, cả hai mắc nối tiếp với bóng thứ ba.
Câu 12
Công thức nào sau đây là công thức của định luật Jun-Lenxơ?
A. Q = 0,24 IRt B. Q = U2It. C. Q = IRt. D.Q = I2Rt 
II: TỰ LUẬN
BÀI 1: (2,0 điểm) 
Phát biểu và viết hệ thức định luật Ơm
BÀI 2: ( 4,0điểm)
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 5; R2= 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U= 6 V. Tính :
Điện trở tương đương của đoạn mạch.
Cường độ dịng điện qua mỗi điện trở.
Cơng suất điện trên mỗi điện trở
 BÀI 3: (1,0 điểm)
Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều cĩ điện trở R , mắc vào nguồn điện cĩ hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua dây là I = 2mA . Cắt dây dẫn đĩ thành 10 đoạn dài bằng nhau, chập thành một bĩ, rồi mắc vào nguồn điện trên. Tính cường độ dịng điện qua bĩ dây.
ĐỀ 4:
TRẮC NGHIỆM (3đ):
Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho các câu từ 1 đến 6:
Câu 1: Khi đặt hiệu điện thế 4.5V vào đầu dây dẫn thì dịng điện chạy qua dây dẫn cĩ cường độ là 0.3A. Nếu tăng hiệu điện thế thêm 3V nữa thì dịng điện chạy qua dây dẫn cĩ cường độ là:
A. 0.2A	B. 0.5A	C. 0.9A	D. 0.6A.
Câu 2: Hiệu điện thế U = 10V được đặt vào hai đầu một điện trở R = 25 W . Cường độ dịng điện chạy qua điện trở nhận giá trị nào sau đây?
A. I = 1.5A;	B. I = 0.4A;	C. I = 15A;	D. I = 35A.
Câu 3: Hai điện trở R = 5 W và R =15 W mắc nối tiếp. Cường độ dịng điện chạy qua R là 2A. Thơng tin nào sau đây là SAI?
A. Điện trở tương đương của đoạn mạch là 20 W;	C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 40V;
B. Cường độ dịng điện chạy qua R là 2A;	D. Hiệu điện thế giữa hai đầu R là 40V.
Câu 4: Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q tỏa ra ở dây dẫn khi cĩ dịng điện chạy qua và cường độ I, điện trở R và thời gian t được biểu thị bằng cơng thức nào?
 A. Q = IRt;	B. Q = IRt;	C. Q = IRt;	D. Q = IRt.
Câu 5: Cơng của dịng điện KHƠNG tính theo cơng thức nào?
 A. A = UIt;	B. A = t;	C. A = IRt;	D. A = IRt.
Câu 6: Trên một biến trở cĩ ghi 100W - 2A. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu dây dẫn cố định của biến trở cĩ thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?
A. U = 200V;	B. U = 50V;	C. U = 98V;	D. Một giá trị khác. 
TỰ LUẬN (7đ)
Hãy viết lời giải hoặc câu trả lời cho các câu từ 7 đến 9:
Câu 7: Người ta mắc cầu chì như thế nào để bảo vệ một thiết bị dùng điện nào đĩ? Hãy giải thích cơ chế hoạt động của cầu chì trong mạch đĩ.
K
Câu 8: Phát biểu và viết biểu thức định luật Ơm. Nêu rõ ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức.
C
R
Câu 9: Cho mạch điện cĩ sơ đồ như hình vẽ:
M
B
.
 A
.
Biết: R = 30W; đèn Đ (12V - 6W); 
Đ
X
 	U = 30V. 	 	
Tính điện trở của đèn.
Khi K hở, để đèn sáng bình thường
 thì phần biến trở tham gia vào mạch điện R cĩ giá trị là bao nhiêu?
Khi K đĩng, độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? Muốn đèn sáng bình thường thì ta phải di chuyển con chạy của biến trở về phía nào của biến trở? Tính phần biến trở R tham gia vào mạch điện khi đĩ.
Tính cơng suất tiêu thụ của mạch khi K đĩng.
Độ sáng của đèn thay đổi như thế nào khi con chạy của biến trở di chuyển từ M đến N? 
ĐỀ 5:
I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1. Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên N lần thì điện trở:
A.Tăng N lần. B. Giảm N lần. C.Tăng 2N lần. D. Giảm 2N lần.
Câu 2. Khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dịng điện giảm đi 3 lần. Hỏi hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn thay đổi như thế nào? 
	A. giảm 3 lần. B. Tăng 3 lần.
	C. Khơng thay đổi. D. Khơng thể xác định được.
Câu 3. Trong các cách sắp xếp theo thứ tự giảm dần của điện trở suất của một số chất, cách sắp xếp nào đúng ?
	A. Vofam – bạc – nhơm – đồng . 	 B. Vofam – nhơm – đồng – bạc. 
	C. Vofam – nhơm – bạc – đồng. 	 D. Vofam – đồng – bạc – nhơm.
Câu 4. Mắc nối tiếp hai bĩng đèn cĩ điện trở R1=20W , R2=40W vào một hiệu điện thế 220V. Hỏi điện trở tương đương của đoạn mạch này bằng bao nhiêu?
	A. R = 20W B. R = 80W C. R = 60W D. R = 0,5W 
C©u 5. Định luật Jun- Lenxo cho biết điện năng được biến đổi thàng dạng năng lượng nào?
 A. Cơ năng.	 B. Nhiệt năng. C. Hĩa năng.	 D. Quang năng.
C©u 6. Khi mắc một bĩng đèn cĩ điện trở 9W vào hiệu điện thế 6V thì cơng suất của bĩn đèn là:
A. p = 4W B. p = 54W C. p = 15W D. p = 3W 	 
Câu 7. Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun-Lenxo là:
	A. Q = 0,24IRt. B. Q = 2,4IRt. C. Q = 2,4I2Rt. D. Q = 0,24I2Rt
Câu 8. Số đếm của cơng tơ điện cho biết:
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Cơng suất mà gia đình đã sử dụng.
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. Nhiệt lượng mà gia đình đã sử dụng.
II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1. (4,5 điểm) Trên một bĩng đèn dây tĩc cĩ ghi 220V – 100W và trên một bĩng đèn dây tĩc khác cĩ ghi 220V – 40W.
 a) So sánh điện trở của hai bĩng đèn khi chúng sáng bình thường.
 b) Mắc nối tiếp hai bĩng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? Tính điện năng mà mạch này sử dụng trong 1 giờ. Cho rằng điện trở của các bĩng đèn cĩ giá trị như nhau khi chúng sáng bình thường. 
 c) Mắc song song hai bĩng này vào hiệu điên thế 220W thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? 
C©u 2. (3,5 điểm ) Cĩ ba điện trở R1=12W, R1= 8W, R1= 24W được mắc song song với nhau và hiệu điện thế 3,2V. 
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b) Tính cường độ dịng điện chạy qua mạch chính.
ĐỀ 6:
A. TRẮC NGHIỆM ( 2 Điểm )
Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng:
	A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.
	B. tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dịng điện chạy qua vật.
	C. đặc trưng cho tính cản trở dịng điện của vật.
	D. tỷ lệ với cường độ dịng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật.
Câu 2. Cơng thức khơng dùng để tính cơng suất điện là
 P = R.I2 ; B. P = U.I ; 	C. P = ; D. P = U.I2 
Câu 3. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
	A. tăng gấp 3 lần. 	B. tăng gấp 9 lần.
	C. giảm đi 3 lần. 	D. khơng thay đổi. 
Câu 4. Với cùng một dịng điện chạy qua thì dây tĩc bĩng đèn nĩng đến nhiệt độ cao, cịn dây đồng nối với bĩng đèn thì hầu như khơng nĩng lên, vì: 
	A. dây tĩc bĩng đèn cĩ điện trở rất lớn nên toả nhiệt nhiều cịn dây đồng cĩ điện trở nhỏ nên toả nhiệt ít. 
B. dịng điện qua dây tĩc lớn hơn dịng điện qua dây đồng nên bĩng đèn nĩng sáng.
	C. dịng điện qua dây tĩc bĩng đèn đã thay đổi. 	
	D. dây tĩc bĩng đèn làm bằng chất dẫn điện tốt hơn dây đồng. 
Câu 5. Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 10 W ; R 2 = 20 W mắc nối tiếp , cường độ dịng điện qua R2 là 2A . Cường độ dịng điện qua mạch chính là:
A. I = 4 ;	 B. I = 2A	;	C. I = 8A ;	 D. I = 10A 
Câu 6. Số ốt (w) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết:
	A. Cơng suất điện của dụng cụ đĩ.	
	B. Cơng suất tiêu thụ của dụng cụ đĩ trong 1 tháng.
	C. Cơng suất định mức của dụng cụ đĩ.
	D. Cơng suất tiêu thụ của dụng cụ đĩ khi nĩ hoạt động với hiệu điện thế 220V.
Câu 7. Mỗi ngày, một bĩng đèn 220V - 60W thắp trung bình 5 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) là 
	A. 9000J; 	B. 9kW.h;	C. 9kJ ;	 D. 32400W.s
Câu 8. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn
A. càng lớn thì dịng điện qua dây dẫn càng nhỏ
	B. càng nhỏ thì dịng điện qua dây dẫn càng nhỏ
	C. tỉ lệ thuận với dịng điện qua dây dẫn
	D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 
B. TỰ LUẬN ( 8 Điểm )
Câu 9. ( 1 Điểm ) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ơm? Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng cĩ trong cơng thức?
Câu 10. ( 2 Điểm ) Các biện pháp cơ bản để sử dụng tiết kiệm điện năng?
Câu 11. ( 2 Điểm ) Một bĩng đèn cĩ ghi 220V - 40W. Mắc bĩng đèn này vào nguồn điện 200V. 
 	a) Tính điện trở của đèn và nĩi rõ sự chuyển hố năng lượng khi đèn hoạt động.
 	b) Tính cơng suất tiêu thụ của đèn và điện năng tiêu thụ của nĩ trong 5 phút. Đèn cĩ sáng bình thường khơng? Vì sao?
Câu 12 ( 3 Điểm ) Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin cĩ chiều dài 3m, tiết diện 0,068 mm2 và điện trở suất 1,1.10- 6 Wm. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút.
a) Tính điện trở của dây.
	b) Xác định cơng suất của bếp?
	c) Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên?	
ĐỀ 7 :
TRẮC NGHIỆM KQ (4 điểm).
 Khoanh trịn vào chữ cái trước đáp án đúng.
Câu 1. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn
	A. càng lớn thì dịng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
	B. càng nhỏ thì dịng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
	C. tỉ lệ thuận với dịng điện qua dây dẫn.
	D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Câu 2. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ơm là
	A. U = I2.R 	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Trong các cơng thức sau đây, cơng thức nào khơng phù hợp với đoạn mạch mắc nối tiếp. 
 A. I=I1 = I2 = = IN 	B. R = R1 + R2 +  + RN	 
 C. U = U1 + U2 +  + UN 	 D. 
Câu 4. Trong các sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vơn kế và ampe kế là
 	 	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5. Cơng của dịng điện khơng tính theo cơng thức:
 A. A = UIt 
 B. A = I2Rt 
C. 
D. A = IRt 
Câu 6. Điện trở của một dây dẫn nhất định
 A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
 B. tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện qua dây.
 C. khơng phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
 D. giảm khi cường độ dịng điện qua dây giảm.
Câu 7. Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1=15W và R2=10W được mắc nối tiếp với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch đĩ là 
 A. 6W	B. 25W	C. 150W	D. 5W
Câu 8. Cơng thức tính điện trở của một dây dẫn là
	A. 	 C. 	B. D. 
Câu 9. Khi đặt một dây dẫn cĩ điện trở R1=36W vào nguồn điện cĩ hiệu điện thế khơng đổi khơng đổi thì cường độ dịng điện chạy qua nĩ là 0,5A. Nếu đặt một dây dẫn cĩ điện trở R2=18W vào nguồn điện trên thì cường độ dịng điện chạy qua nĩ là bao nhiêu?
 A. I=1,0A	B. I=0,25A	C. I=2,0A	D. I=1,25A
Câu 10. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch cĩ giá trị
	A. 0,05W.	B. 20W. 	C. 90W.	D. 1800W.
Câu 11. Cơng suất điện của một đoạn mạch bất kì cho biết
A. năng lượng của dịng điện chạy qua đoạn mạch đĩ. 
B. mức độ mạnh, yếu của dịng điện chạy qua đoạn mạch đĩ.
	C. điện năng mà đoạn mạch đĩ tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. 
	D. các loại tác dụng mà dịng điện gây ra ở đoạn mạch.
Câu 12. Hai bĩng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bĩng đèn
	A. cĩ cùng hiệu điện thế định mức. 	
	B. cĩ cùng cơng suất định mức. 
	C. cĩ cùng cường độ dịng điện định mức.	
	D. cĩ cùng điện trở.
II .TỰ LUẬN 
Bài 1: (3đ ) Cho hai điện trở R1= 10 và R2 = 15 mắc nối tiếp vào mạch điện . Biết hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là 5 V.
a. Tính điện trở tương đương của tồn mạch.
b.Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở.
c.Tính hiệu điện thế của R2 và hiệu điện thế của tồn mạch.
Bài 2: (3đ ): Trên một bĩng đèn cĩ ghi 6V-3W. Mắc đèn này vào hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức của nĩ.
a) Tính điện trở của đèn khi đĩ. 
b) Tính điện năng mà đèn tiêu thụ trong thời gian 2 giờ khi đèn hoạt động bình thường.
c) Khi đặt và hai đầu đèn một hiệu điện thế giảm đi một nữa. Hỏi cơng suất tiêu thụ bằng bao nhiêu? 
ĐỀ 8:
A. TRẮC NGHIỆM( 3 Điểm )
	Khoanh trịn vào đáp án đúng
Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng: 
A. Đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.
B. Tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dịng điện chạy qua vật.
C. Đặc trưng cho tính cản trở dịng điện của vật.
D. Tỷ lệ với cường độ dịng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật.
Câu 2. Cơng thức khơng dùng để tính cơng suất điện là
	A) P = R.I2 B) P = U.I C) P = D) P = U.I2 
Câu 3. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
	A. tăng gấp 3 lần. 	B. tăng gấp 9 lần.
	C. giảm đi 3 lần. 	D. khơng thay đổi. 
Câu 4. Với cùng một dịng điện chạy qua thì dây tĩc bĩng đèn nĩng đến nhiệt độ cao, cịn dây đồng nối với bĩng đèn thì hầu như khơng nĩng lên, vì: 
A. dây tĩc bĩng đèn cĩ điện trở rất lớn nên toả nhiệt nhiều cịn dây đồng cĩ điện trở nhỏ nên toả nhiệt ít. 	
B. dịng điện qua dây tĩc lớn hơn dịng điện qua dây đồng nên bĩng đèn nĩng sáng.
C. dịng điện qua dây tĩc bĩng đèn đã thay đổi. 	
D. dây tĩc bĩng đèn làm bằng chất dẫn điện tốt hơn dây đồng. 
Câu 5. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6W.m. Điện trở của dây dẫn là
	A. 0,16W. 	B. 1,6W. 	C. 16W. D. 160W. 
Câu 6. Cho hai điện trở, R1 = 20W chịu được dịng điện cĩ cường độ tối đa là 2A và R2 = 40W chịu được dịng điện cĩ cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa cĩ thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là
	A. 210V	B. 120V	C. 90V	D. 80V
B. TỰ LUẬN( 7 Điểm )
Câu 7. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ơm? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng cĩ trong cơng thức?
Câu 8. Nêu lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng? Các biện pháp cơ bản để sử dụng tiết kiệm điện năng?
Câu 9. Cho mạch điện cĩ sơ đồ trong đĩ dây nối, ampekế cĩ điện trở khơng đáng kể, điện trở của vơn kế rất lớn. Hai đầu mạch được nối với hiệu điện thế U = 9V.
A
V
U
R1
R2
a) Điều chỉnh biến trở để biến trở chỉ 4V thì khi đĩ ampekế chỉ 5A. Tính điện trở R1 của biến trở khi đĩ?
b) Phải điều chỉnh biến trở cĩ điện trở R2 bằng bao nhiêu để von kế chỉ cĩ số chỉ 2V?
Câu 10. Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin cĩ chiều dài 3m, tiết diện 0,068 mm2 và điện trở suất 1,1.10-6 Wm. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút.
	a. Tính điện trở của dây.
	 b. Xác định cơng suất của bếp?
	c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên?	

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kt_vat_ly_9_chuong_1.doc