SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ THI KSCL CÁC MÔN THI TRƯỜNG THPT LÊ LỢI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2015 -2016 Đề chính thức Môn: Toán – lớp 12 (Thời gian làm bài: 180 phút, không kể giao đề) Đề thi có 01 trang Câu 1. (1,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số . Câu 2. (1,0 điểm) Cho . Tính giá trị biểu thức . Câu 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình . Câu 4. (1,0 điểm) Tìm họ nguyên hàm Câu 5. (1,0 điểm) Gọi M là tập hợp các số có 4 chữ số đôi một khác nhau lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Lấy ra từ tập M một số bất kỳ. Tính xác suất để lấy được số có tổng các chữ số là số lẻ ? Câu 6. (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 điểm A(1; 1; 0); B(1; 0; 2); C(2;0; 1), D(-1; 0; -3). Chứng minh A, B, C, D là 4 đỉnh của một hình chóp và viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đó . Câu 7. (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, BC = 2a, Góc . Mặt phẳng (SAB) vuông góc với mp(ABC), tam giác SAB cân tại S, tam giác SBC vuông tại S. Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm A tới mp(SBC). Câu 8. (1,0 điểm) Cho tam giác ABC. Đường phân giác trong của góc B có phương trình , đường trung tuyến kẻ từ B có phương trình . Đường thẳng chứa cạnh AB đi qua điểm , bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là . Tìm tọa độ đỉnh A . Câu 9. (1,0 điểm) Giải phương trình sau trên tập số thực . Câu 10. (1,0 điểm) Cho là các số thực thuộc đoạn . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức ................................Hết........................................... Họ và tên.............................................. số báo danh.............................................................. ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐÁP ÁN ĐỀ THI KSCL CÁC MÔN THI TRƯỜNG THPT LÊ LỢI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2015 -2016 Môn: Toán – lớp 12 (Đáp án có:04 trang) Câu Đáp án Điếm Câu 1 (1,0đ) a/ TXĐ:R b/ Sự biến thiên +Giới hạn +Bảng biến thiên: ; . Hàm số đồng biến trong khoảng và , nghịch biến trong khoảng . Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0; , đạt cực đại tại x = -2; yCĐ = 0. c/ Đồ thị : Điểm uốn I(-1; -2). Nhận xét: Đồ thị nhận điểm uốn làm tâm đối xứng x y' y -2 0 0 0 + + - 0 -4 0,5 0,5 Câu 2 (1,0đ) Vì nên Suy ra hoặc . Do. Thay vào ta có 0,5 0,25 0,25 Câu 3 (1,0đ) ĐKXĐ Biến đổi phương trình đầu tiên của hệ ta có . Thay vào phương trình thứ hai suy ra . Đặt ta có phương trình hoặc . Do nên lấy suy ra . Đs: Hệ có nghiệm duy nhất . 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 (1,0đ) Ta có: 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 (1,0đ) Gọi A là biến cố " Số chọn được là số có 4 chữ số đôi một khác nhau và tổng các chữ số là một số lẻ". Số các số có 4 chữ số đôi một khác nhau lập từ 7 chữ số đã cho là (số), suy ra: Gọi số 4 chữ số đôi một khác nhau và tổng các chữ số là một số lẻ có dạng . Do tổng là số lẻ nên số chữ số lẻ là lẻ Trường hợp 1 : có 1 chữ số lẻ , 3 chữ số chẵn : có bộ số Trường hợp 2 : có 3 chữ số lẻ , 1 chữ số chẵn : có bộ số Từ mỗi bộ số trên ta lập được số Tất cả có 16.24= 384 số , suy ra: . Vậy . 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 6 (1,0đ) Ta có . Do , nên 3 véc tơ không đồng phẳng suy ra A, B, C, D là 4 đỉnh của một hình chóp. Gọi phương trình mặt cầu có dạng ( với ). Do mặt cầu đi qua 4 điểm A, B, C, D nên ta có hệ Giải hệ suy ra Vậy phương trình mc là: . 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 7 (1,0đ) a) Gọi H là trung điểm của cạnh AB, từ gt có . . Tam giác ABC vuông tại A có: Nên Gọi K là trung điểm của cạnh BC thì . Suy ra . b) Ta có Vậy S A B C H K 600 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 8 (1,0đ) Tọa độ B là nghiệm của hệ Gọi M' là điểm đối xứng với M qua , . Do AB đi qua B và M nên có pt: . BC đi qua M' và B nên có pt: 2x + y – 3 = 0. Gọi là góc giữa 2 đường thẳng AB và BC suy ra . Từ định lý sin trong tam giác ABC . , trung điểm của AC là . Khi a = 5 ta được A(5; -1). Khi a = -3 ta được A(-3; 3). Đs: A(5; -1), A(-3; 3). B A d1 C M N . . M' d2 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 9 (1,0đ) Điều kiện Phương trình tương đương . Bình phương 2 vế suy ra: Đặt .( a ,b 0) Khi đó ta có phương trình Với a = b suy ra . Với 3a = 4b suy ra . Đs: . 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 10 (1,0đ) Đặt .Ta có: Nhận xét: , lập bảng biến thiên ta thấy khi hay thì . Mà (1) Lại đặt , Nhận xét tương tự suy ra . Lại có . Suy ra (2) Cuối cùng đặt với , . . Lập bảng biến thiên suy ra: (3) Dấu bằng xảy ra ở (1), (2), (3) khi x = y = z = 1.Vậy giá trị lớn nhất của P là 3 đạt được khi x = y = z = 1. 0,25 0,25 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm: