PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HSG TNTH LÝ HĨA SINH CẤP HUYỆN HUYỆN CỜ ĐỎ Năm học 2015-2016 ------------ Khĩa ngày 17 tháng 01 năm 2016 ------------------ MƠN THI : VẬT LÝ LỚP 9 Xác định khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của chất lỏng. I. PHẦN LÝ THUYẾT : (45 phút) 1). Khi thả một vật rắn vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm 75 g, cịn khi thả nĩ vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm 105 g. Trong cả hai trường hợp, vật rắn đều chìm hồn tồn trong chất lỏng. Tính khối lượng riêng D của vật rắn, biết khối lượng riêng của nước là 1 g/cm3 và khối lượng riêng của dầu là 0,9 g/cm3 . 2). Muốn cĩ 100 lít nước ở nhiệt độ 35oC thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sơi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 15oC ? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Cho biết sự mất mát nhiệt ra mơi trường xung quanh khơng đáng kể. 3). Tiến hành thí nghiệm với một lượng nước đá ở nhiệt độ - 20oC, ta thu được bảng số liệu sau : t (phút) 0 3 6 10 14 18 20 22 26 T (oC) - 20 0 0 0 40 80 100 100 100 Với các số liệu trên, hãy vẽ đồ thị ứng với trục hồnh t (phút) và trục tung T(oC). Cho biết đồ thị trên ứng với những quá trình nào ? 4). Trình bày cách tiến hành thí nghiệm: - xác định khối lượng riêng của nước muối. - xác định nhiệt dung riêng của nước muối (với khối nước là khối nước nĩng). Nêu các đại lượng cần đo và tính tốn. __________________________ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HSG TNTH LÝ HĨA SINH CẤP HUYỆN HUYỆN CỜ ĐỎ Năm học 2015-2016 ------------ Khĩa ngày 17 tháng 01 năm 2016 ------------------ MƠN THI : VẬT LÝ LỚP 9 II. PHẦN THỰC HÀNH : (60 phút) 1). Sử dụng các dụng cụ cần thiết trong Valy Vật lý, tiến hành bố trí thí nghiệm để xác định khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của nước muối. (5 phút) 2). a). Tiến hành thí nghiệm (đo 3 lần) với thể tích nước muối cho mỗi lần đo từ 30 cm3 đến 80 cm3 (Yêu cầu : thể tích nước muối ở mỗi lần đo chệnh lệch nhau ít nhất 15 cm3). Đo các đại lượng cần thiết để tính được khối lượng riêng của nước muối. Tính tốn và trình bày các kết quả thu được vào giấy thi theo dạng bảng sau đây (ghi rõ đơn vị đo của các đại lượng) : * Bảng 1 : Khối lượng riêng của nước muối (đo 3 lần). Lần đo 1 2 3 Tính giá trị trung bình của khối lượng riêng của nước muối (ghi rõ đơn vị). b). Tiến hành thí nghiệm xác định nhiệt dung riêng của nước muối (đo 1 lần) với khối nước muối là khối nước nĩng. Đo các đại lượng cần thiết. Tính tốn và trình bày các kết quả thu được vào giấy thi theo dạng bảng sau đây (ghi rõ đơn vị đo của các đại lượng) : * Bảng 2 : Nhiệt dung riêng của nước muối (đo 1 lần). Đại lượng đo và tính tốn (đơn vị) Nhiệt dung riêng Giá trị bằng số (Lưu ý : - Học sinh kẻ các bảng 1 và bảng 2 vào giấy thi - Các đại lượng và đơn vị trong bảng, học sinh tự điền vào - Trong thời gian làm câu 2, học sinh khơng được sử dung máy tính cầm tay - Học sinh cĩ 25 phút để thao tác lấy số liệu và 10 phút để tính tốn). Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. (35 phút) 3). Nêu những nguyên nhân gây ra sai số khi đo thể tích bằng bình chia độ và cách khắc phục. (5 phút) 4). Kết quả nhiệt dung riêng của nước muối tính được cĩ đúng với giá trị thực khơng ? Giải thích. (5 phút) 5). Cho các dụng cụ sau đây: cân địn cĩ hộp quả cân, giá treo, kiềng đung, nhiệt kế, hai cốc đựng nước, dây buộc, bếp cồn, nước. Cho rằng đã biết khối lượng riêng của nước. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm xác định nhiệt dung riêng của một vật rắn đồng chất (bỏ được vào cốc). (10 phút) ----------------HẾT---------------- PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HSG TNTH LÝ HĨA SINH CẤP HUYỆN HUYỆN CỜ ĐỎ Năm học 2015-2016 ------------ Khĩa ngày 17 tháng 01 năm 2016 ------------------ HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN VẬT LÝ LỚP 9 -------------------- I. PHẦN LÝ THUYẾT : (6,5 điểm) Câu 1 : (2 đ) Gọi m, V : khối lượng và thể tích của vật. m1 = 75 g ; m2 = 105 g. Khi thả vật chìm hồn tồn trong chất lỏng, thể tích chất lỏng tràn ra bằng thể tích vật. Độ tăng khối lượng của bình trong cả hai trường hợp là : 10 m1 = 10 m - 10 D1 V Suy ra : m1 = m - D1 V (1) (0,5 đ) Tương tự : m2 = m - D2 V (2) (0,25 đ) Giải hệ (1) và (2), ta được : V = = 300 cm3 (0,5 đ) Từ (1) suy ra : m = m1 + D1 V = 375 g (0,25 đ) Khối lượng riêng của vật rắn : = 1,25 g/cm3 (0,5 đ) Câu 2 : (1,5 đ) Gọi x (kg) là khối lượng nước ở 15oC và y (kg) là khối lượng nước đang sơi. Theo đề ta cĩ : x + y = 100 (1) (0,25 đ) Nhiệt lượng x (kg) nước thu vào để nĩng lên : Q1 = x C (t – t1) = x. 4200 (35 – 15) (0,5 đ) Nhiệt lượng y (kg) nước đang sơi tỏa ra : Q2 = y C (t2 – t) = y. 4200 (100 – 35) (0,5 đ) Phương trình cân bằng nhiệt : Q1 = Q2 (2) Giải hệ (1) và (2) ta được : x = 76,5 kg và y = 23,5 kg. (0,25 đ) Câu 4 : (1 đ) Vẽ đúng đồ thị theo các số liệu đã cho. (0,5 đ) Đồ thị trên ứng với các quá trình : nun nĩng nước đá, nước đá nĩng chảy, nun nĩng nước, nước sơi. (0,5 đ) Câu 5 : (2 đ) Cách tiến hành thí nghiệm: + Xác định thể tích V của nước muối bằng ống đong thể tích và khối lượng m của nước muối bằng cân. (0,25 đ) + Suy ra khối lượng riêng của nước muối theo cơng thức : (0,25 đ) Xác định nhiệt dung riêng: + Khối lượng m1 của nước được suy ra từ thể tích nước sử dụng. Xác định khối lượng m2 của nước muối bằng cân. (0,5 đ) + Đo nhiệt độ t2 của khối nước lạnh m2. Đun lượng nước m1 trên đến nhiệt độ t1. Đo nhiệt độ t1 . (0,5 đ) + Đỗ nước muối ở nhiệt độ t2 vào cốc nước ở nhiệt độ t1. Đo nhiệt độ cân bằng t. (0,25 đ) + Tính nhiệt dung riêng C2 của nước muối theo công thức : (0,25 đ) II. PHẦN THỰC HÀNH : (13,5 điểm) Câu 1 : (0,5 đ) Bố trí được thí nghiệm (lắp ráp xong) với đầy đủ dụng cụ : bình chia độ (ống đong thể tích), hai cốc thủy tinh, cân, hộp quả cân, đèn cồn, giá thí nghiệm, kiềng đun, đũa khuấy. (0,5 đ) (Nếu thiếu một dụng cụ, giám khảo trừ 0,5 đ). Câu 2 : (6,5 đ) Phần a) : Ba giá trị của V (khơng cho điểm các số liệu này). Học sinh đo đúng 3 giá trị khối lượng m của nước muối, mỗi giá trị đúng cho 1 đ. (3 đ) Tính đúng 3 giá trị của D (ghi đơn vị đúng), mỗi giá trị đúng cho 0,25 đ. Nếu học sinh ghi sai một đơn vị, giám khảo trừ 0,25 đ. (0,75 đ) (Sau khi học sinh làm bài xong, GK yêu cầu học sinh để lại tồn bộ thí nghiệm đã làm và ra ngồi. GK tiến hành lấy lại đúng các giá trị của V như học sinh đã ghi trong bài làm và xác định các khối lượng m tương ứng. Sau đĩ, GK tính các giá trị D tương ứng. GK chấp nhận các giá trị V của học sinh là đúng. Các giá trị m : nếu học sinh đo chênh lệch so với GK dưới 2 %, chấp nhận đúng; nếu học sinh đo chênh lệch so với GK từ 2 % đến 5 %, GK chỉ cho phân nửa số điểm của mỗi giá trị; nếu học sinh đo chênh lệch so với GK trên 5 %, GK khơng cho điểm. Nếu học sinh xác định khối lượng nước muối bằng lực kế, GK khơng cho điểm. Đối với các giá trị của D, GK cho điểm tương tự như cho điểm các giá trị của m). Tính đúng giá trị trung bình của D theo cơng thức : DTB = (0,25 đ) Phần b) : Đo đúng nhiệt độ t1 của nước (nhiệt độ phịng). (0,5 đ) Tính đúng nhiệt dung riêng C2 của nước muối. (2 đ) (Để chấm phần này, GK chỉ kiểm tra nhiệt độ t1 của khối nước lạnh lúc học sinh đang làm thí nghiệm (đun), sau đĩ GK chọn ra 3 bộ dụng cụ và tiến hành làm lại thí nghiệm để tính giá trị nhiệt dung riêng C2 của nươc muối, lấy giá trị trung bình của các C2 này làm chuẩn để chấm các giá trị C2 của học sinh. Đối với các giá trị C2 , GK cho điểm tương tự như cho điểm các giá trị của m). Câu 3 : (1,5 đ) + Bình chia độ đặt nghiêng, chỉnh lại để bình nằm ngang. (0,5 đ) + Mặt chất lỏng cong, đọc độ chia nơi chất lỏng nằm ngang nhiều. (0,5 đ) + Do nhìn vạch chia nghiêng, phải nhìn thẳng ngang. (0,5 đ) Câu 4 : (1,5 đ) Kết quả thu được (nhiệt dung riêng C2 của nước muối) khơng đúng với giá trị thực. (0,5 đ) Nguyên nhân gây ra sai số : + Đo thể tích nước khơng dùng ống đong thể tích. (0,25 đ) + Hao phí nhiệt lượng. (0,25 đ) + Cách lấy nhiệt độ nĩng chưa chuẩn (khơng tắt lửa, chưa chờ nhiệt độ ổn định đã đọc số liệu). (0,25 đ) + Sai số dụng cụ đo. (0,25 đ) Câu 4 : (1,5 đ) + Dùng cân xác định khối lượng m1 của nước trong cốc. + Dùng cân xác định khối lượng m2 của vật rắn. (0,25 đ) + Đo nhiệt độ t1 của khối nước lạnh m1. (0,25 đ) + Đun cốc nước cĩ vật rắn trong cốc đến nhiệt độ t2. Đo nhiệt độ t2 . (0,25 đ) + Đỗ hết nước trong cốc cĩ vật rắn, chỉ chừa lại vật rắn trong cốc. (0,25 đ) + Đỗ nhanh nước ở nhiệt độ t1 và cốc cĩ vật rắn ở nhiệt độ t2. Đo nhiệt độ cân bằng t. (0,25 đ) + Tính nhiệt dung riêng C2 của vật rắn theo cơng thức : (0,25 đ) * Chấm điểm thao tác : (2 đ) (Để chấm phần này, GK cần theo dõi kỹ khi học sinh làm phần thực hành) + Cĩ dùng ống đong thể tích để xác định thể tích nước muối. (0,25 đ) + Địn cân thăng bằng, nằm ngang. Học sinh biết sử dụng gia trọng. (0,25 đ) + Lưới sắt đặt khoảng ngọn lửa đèn cồn, khơng chạm đáy bình vào bấc. (0,5 đ) + Khi đo nhiệt độ nĩng : tắt lửa chờ nhiệt độ ổn định, khơng rút nhiệt kế ra ngồi để đọc nhiệt độ. (0,5 đ) + Khi đo nhiệt độ cân bằng, đổ nước lạnh vào nước nĩng. (0,5 đ) ----------------HẾT---------------- PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HSG TNTH LÝ HĨA SINH CẤP HUYỆN HUYỆN CỜ ĐỎ Năm học 2015-2016 ------------ Khĩa ngày 17 tháng 01 năm 2016 ------------------ MƠN THI : VẬT LÝ LỚP 9 Họ và tên thí sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh : . . . . . . . . . . . . . BẢNG SỐ LIỆU 1 Đại lượng đo và tính tốn Lần 1 Lần 2 Lần 3 (Lưu ý : Học sinh hồn thành 2 cột số liệu trong bảng (cĩ đơn vị) trong thời gian 10 phút và nộp cho giám khảo bảng số liệu này, sau đĩ mới được sử dụng máy tính cầm tay). BẢNG SỐ LIỆU 2 Đại lượng đo và tính tốn (đơn vị) Giá trị bằng số (Lưu ý : Học sinh hồn thành 5 cột số liệu trong bảng (cĩ đơn vị) trong thời gian 15 phút và nộp cho giám khảo bảng số liệu này, sau đĩ mới được sử dụng máy tính cầm tay). PHẦN CHUẨN BỊ CỦA HỘI ĐỒNG THI -------------------------------- - Chuẩn bị chỉ buộc, kéo cắt chỉ, xơ đựng nước (2 xơ). - Muối cục trắng (20 bịc, mỗi bịch 1 kg). - Học sinh được phát giấy thi làm phần lý thuyết trước, hết giờ : thu bài lý thuyết. - Tiếp tục phát giấy thi, để học sinh làm phần thực hành. - Đánh số báo danh sao cho 2 hs cùng đơn vị trường khơng ngồi gần nhau. - Tổ trưởng tổ chấm : phân cơng giám khảo theo di thao tác thực hành (khơng theo dõi thao tác của học sinh của trường mình). - Đề lý thuyết được in riêng và đề thực hành được in riêng. -----------------------------
Tài liệu đính kèm: