PHÒNG GD-ĐT .......... ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG – NĂM HỌC: 2021-2022 TRƯỜNG THCS .................... MÔN: TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 14/02/ 2022 _____________________________________________ Bài 1: ( 4,0 điểm) a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x4 + 2020x2 + 2019x + 2020. b) Tìm giá trị nguyên của x để đa thức f(x) = x3 - 3x2 - 3x - 1 chia hết cho g(x) = x2 + x + 1 Bài 2: ( 4,0 điểm) Cho biểu thức Rút gọn biểu thức M Chứng minh rằng biểu thức M luôn có giá trị dương với mọi Bài 3: ( 4,0 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: Cho a + b + c = 0 (a, b,c). Tính giá trị của biểu thức: Bài 4: ( 4,0 điểm) Cho hình vuông ABCD. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E, Trên tia đối của tia CB lấy điểm F sao cho AE = CF. Chứng minh tam giác EDF vuông cân. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh rằng ba điểm I, O, C thẳng hàng. Bài 5: ( 4,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC, M là một điểm di chuyển trên cạnh BC . Gọi E và F lần lượt là hai điểm đối xứng với M qua AB và AC. Chứng minh tam giác AEF cân tại A. Tìm vị trí của M trên cạnh BC để EF có độ dài ngắn nhất. ________________________________________________ PHÒNG GD-ĐT PHÙ CÁT ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG – NĂM HỌC: 2019-2020 TRƯỜNG THCS CÁTMINH MÔN: TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 14/01 2020 _____________________________________________ Đáp án Điểm Bài 1 ( 4,0 điểm) a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x4 + 2020x2 + 2019x + 2020 = = = = 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ b) Tìm giá trị nguyên của x để đa thức f(x) = x3 - 3x2 - 3x - 1 chia hết cho g(x) = x2 + x + 1 Thực hiện phép chia ta có: x3 - 3x2 - 3x - 1 x2 + x + 1 x3 + x2 + x - 4x2 - 4x – 1 x - 4 - 4x2 - 4x – 4 3 Để f(x) g(x) thì 3 x2 + x + 1 Vậy Do x2 +x + 1 = (x+ + > 0 nên loại x2 + x + 1 = -1 và x2 + x + 1 = -3 Suy ra Vậy có 4 giá trị của x là 0 ; -1 ; 1 ; -2 thì f(x) chia hết cho g(x) 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Bài 2 ( 4,0 điểm) a. 0,5 đ 1,5 đ b) Với mọi thì vì với mọi nên M > 0 với mọi 1,0 đ 0,5 đ 0,5 đ Bài 3 ( 4,0 điểm) a) 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ b. Ta có: Tương tự Ta có a + b + c = 0 nên a3 + b3 +c3 = 3abc ( Theo bài 1). Do đó: 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Bài 4 4,0 điểm) 0,5 đ a) Ta có: Vậy tam giác DEF vuông cân tại D. 1,5 đ b) Ta có OB = OD; CB = CD ( Do ABCD là hình vuông) Lại có IB = ID ( hai tam giác DEF và BEF vuông có DI và BI là hai đường trung tuyến ứng với cạnh huyền). Do đó O, C, I cùng nằm trên đường trung trực của BD nên chúng thẳng hàng. 2,0 đ 0,5 đ a) E và M đối xứng qua AB nên AB là đường trung trực của EM. Suy ra AE = AM (1) F và M đối xứng qua AC nên AC là đường trung trực của AC. Suy ra AF = AM (2) Từ (1) và (2) suy ra AE = AF. Vậy tam giác AEF cân tại E 1,5 đ b) Kẻ AH BC tại H. Tam giác AEF cân tại A có không đổi. Do đó: EF có độ dài ngắn nhất AE ngắn nhất AM ngắn nhất AM trùng AH Vậy khi M trùng H thì EF có độ dài ngắn nhất 2 đ
Tài liệu đính kèm: