Đề thi học sinh giỏi vật lý khối 7 năm học 2013-2014

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1115Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi vật lý khối 7 năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi vật lý khối 7 năm học 2013-2014
TRƯỜNG THCS ĐỖ ĐỘNG 	ĐỀ THI HSG VẬT Lí KHỐI 7
 NĂM HỌC 2013-2014
Cõu1: 4đ
Biết 1 xe cỏt cú thể tớch 8m cú khối lượng là 12 (tấn).
a. Tớnh khối lượng riờng của cỏt.
b. Tớnh trọng lượng của 5m.	
Cõu 2: 4đ	
Cho 2 điểm A, B và gương phẳng G như hỡnh vẽ	 	 .A	 
a. Hóy trỡnh bày cỏch vẽ, Tia sỏng xuất phỏt từ A đến .B
Gặp gương G tại I và phản xạ tại B G
b. chứng tỏ rằng đường truyền của tia sỏng trờn là duy nhất và ngắn nhất
Cõu 3: 4đ
Cho 2 gương phẳng M,N đặt vuụng gúc nhau, 	M
cú mặt phản xạ quay vào nhau và 2 điểm A,B như hỡnh vẽ. 
Hóy nờu cỏch vẽ tia sỏng xuất phỏt từ A đến gương M tại I	. A
 phản xạ đến gương N tại K rồi phản xạ đến B. Xỏc định 	.B
điều kiện để bài toỏn cú thể vẽ được tia sỏng trờn.	 N
Chứng minh rằng AI//KB
Cõu 4: 6đ
Tỡm chỉ số Ampe kế A2 Và cường Cho mạch điện như hỡnh vẽ 
Đ2 và Đ3 giống nhau, Ampe kế A1 chỉ 4A, Ampe kế A chỉ 7A.
độ dũng điện qua cỏc đốn ?
Cõu 5: 2đ
Trong cơn giụng sau khi nhỡn thấy tia chớp, 5s sau người ta nghe thấy tiếng sấm. Hỏi Sột xảy ra cỏch nơi quan sỏt bao xa?. Biết vận tốc õm truyền trong khụng khớ là 340m/s.
ĐÁP ÁN VẬT Lí 7
Năm học : 2013 – 2014
Câu 1: 4đ
a, Đổi 12 tấn = 12 kg (0,5đ)
Khối lượng riêng của cát là 
CT: D = = 1500 kg/m (1,5đ)
B, Trọng lượng riêng của cát là 
CT: d = 10. D = 1500. 10 = 15.000 N/m (1đ)
Trọng lượng của 5m cát là 
 P = 5m. 15.000 N/m = 75000 N (1đ)
Câu 2 (4đ)
 Kẻ AH vuông góc với gương G và chọn A’H = AH. 
để tia phản xạ từ gương đến B thì đường kéo dài
Phải qua A’ (1đ)
Nối A’ với B cắt gương O tại I 
 AIB là tia sáng cần vẽ (1đ)
- Nếu điểm khác O trùng với I thì đường kéo dài IB không thể qua A’ nghĩa là không thể có đưòng truyền khác ngoài đường truyền AIB. Vậy đường truyền này là duy nhất. (1đ)
Ta thấy 2 tam giác vuông AHI và A’ HI bằng nhau do đó AH = A’H 
 Vậy đường truyền của tia sáng là AI + IB = A’I + IB = A’B là đường phẳng 
đây là đường ngắn nhất (1đ)
Câu 3(4đ) 
Gọi A’ là ảnh của A qua gương M (0,25đ)
 B’ là ảnh của B qua gương N (0,25đ)
- Tia tới AI tới gương M sẽ cho tia phản xạ có đường kéo dài qua A’ là (0,25đ)
- Đổ tia phản xạ trên gương N tại K đến được B thì tia tới phảI có đường kéo dài qua B’(0,25đ) 
- Vậy nếu A’ và B’ sẽ cắt gương M tại I, Cắt gương N tại K đươmngf truyền của tia sáng cần vẽ là AIKB ( 1đ) 
- Để được vẽ tia sáng trên thì đường nối A’và B’ phảI cắt gương M và N (0,25đ)
- Gọi P là giao điểm của 2 pháp tuyến tại I và K (0,25đ)
- Có góc AIK = I+ I=2 I và góc IKB = K+ K = 2 K(0,25đ)
- Tam giác vuông IPK có I+ K= 90(0,25đ)
- Từ đó góc AIK + góc IKB = 2 I+ 2 K= 2(I+K) = 180
2 góc này là 2 góc trong cùng phía nên AI // với KB (1đ)
Câu 4 : 6đ
Vì đèn 2 và đèn 3 giống nhau nên cường độ dòng điện qua đèn 2 và đèn 3 bằng nhau là số chỉ Achia 2 
IĐ= IĐ= = 2( A)(3đ)
- Chỉ số Ampe kế A bằng chỉ số Ampe kế A+ cường độ dòng điện qua đèn Đ (1đ)
Cường độ dòng điện qua đèn 1 là A - A= 7- 4 = 3 (A)	(1đ)
chỉ số Ampe kế Alà cường độ qua đèn 1 và đèn 2
 IA= 2 + 3 = 5( A)	(1đ)
Câu 5( 2đ) 
Quãng đường từ nơI sảy ra sét đến nơI người quan sát là 
S= V . A = 340.5 = 1700(m)	(2đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_HSG_ly_7_hay.doc