ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOAN LOP 7 ĐỀ SỐ 1: Bài 1: (3 điểm): Tính a) b) So sánh A và B, biết: A=. Bài 2: (4 điểm): Cho chứng minh rằng: a) b) Bài 3:(3 điểm) Tìm biết: a) b) Bài 4: (3 điểm) Một vật chuyển động trên các cạnh hình vuông. Trên hai cạnh đầu vật chuyển động với vận tốc 5m/s, trên cạnh thứ ba với vận tốc 4m/s, trên cạnh thứ tư với vận tốc 3m/s. Hỏi độ dài cạnh hình vuông biết rằng tổng thời gian vật chuyển động trên bốn cạnh là 59 giây Bài 5(5 điểm):Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng: a) AC = EB và AC // BE b) Gọi I là một điểm trên AC ; K là một điểm trên EB sao cho AI = EK . Chứng minh ba điểm I , M , K thẳng hàng c) Từ E kẻ . Biết = 50o ; =25o . Tính và Bài 6: (2 điểm) Với giá trị nguyên nào của x thì biểu thức A= Có giá trị lớn nhất? Tìm giá trị đó. ĐÁP ÁN ĐỀ 1: Câu 1 a) = = = = == b) : Ta có: 10A = (1) (1) Tương tự: 10B = (2) Từ (1) và (2) ta thấy : 10A > 10B A > B Câu 2 a)Từ suy ra a,b,c 0 và khi đó = b) Theo câu a) ta có: từ hay vậy Câu 3 a) hoặc Với hay Với hay b) Câu 4 Cùng một đoạn đường, cận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Gọi x, y, z là thời gian chuyển động lần lượt với các vận tốc 5m/s ; 4m/s ; 3m/s Ta có: và hay: Do đó: ;; Vậy cạnh hình vuông là: 5.12 = 60 (m) Câu 5 a/ Xét và có : AM = EM (gt ) AMC = EMB (đối đỉnh ) BM = MC (gt ) Nên : = (c.g.c ) AC = EB Vì = (2 góc có vị trí slt được tạo bởi đường thẳng AC và EB cắt đường thẳng AE Suy raAC // BE b/ Xét và có : AM = EM (gt ) ( vì ) AI = EK (gt ) Nên ( c.g.c ) Suy ra Mà = 180o ( tính chất hai góc kề bù ) ẸMK + IME = 180o mà A,M,E thẳng hàng Ba điểm I;M;K thẳng hàng c/ Trong tam giác vuông BHE (H = 90o ) có =>HBE = 50o =>HEB = 90o - HBE = 90o - 50o =40o =>HEM=HEB-MEB= 40o - 25o = 15o BME là góc ngoài tại đỉnh M của Nên BME = HEM + MHE = 15o + 90o = 105o ( định lý góc ngoài của tam giác ) Câu 6 A = A lớn nhất lớn nhất Xét x > 4 thì < 0 Xét 4 0 A lớn nhất 4 - x nhỏ nhất x = 3 ĐÊ HSG TOÁN 7 ĐÊ 2 a. Thực hiện phép tính: b. So sánh: và . Câu 2. a. Tìm biết: b. Tìm biết: c. Tìm x; y; z biết: 2x = 3y; 4y = 5z và 4x - 3y + 5z = 7 Câu 3. a. Tìm đa thức bậc hai biết f(x) - f(x-1) = x. Từ đó áp dụng tính tổng S = 1+2+3+ ....+ n. b. Cho Chứng minh: . Câu 4. Cho tam giác ABC (), đường cao AH. Gọi E; F lần lượt là điểm đối xứng của H qua AB; AC, đường thẳng EF cắt AB; AC lần lượt tại M và N. Chứng minh rằng: a. AE = AF; b. HA là phân giác của ; c. CM // EH; BN // FH. ĐÁP ÁN Câu Nội dung Câu 1 1,5 điểm A = A= Ta có: > = 4; > = 5 Vậy: Câu 2 4 điểm Nếu x >2 ta có: x - 2 + 2x - 3 = 2x + 1 x = 6 Nếu ta có: 2 - x + 2x - 3 = 2x + 1x = - 2 loại Nếu x< ta có: 2 - x + 3 - 2x = 2x + 1 x = Vậy: x = 6 ; x = Ta có: xy + 2x - y = 5x(y+2) - (y+2) = 3 (y+2)(x-1) = 3.1 =1.3 = (-1).(-3) = (-3).(-1) y + 2 3 1 -1 -3 x - 1 1 3 -3 -1 X 2 4 -2 0 Y 1 -1 -3 -5 Từ: 2x= 3y; 4y = 5z 8x = 12y = 15z = x = 12.= ; y = 12. = 1; z = 12. Câu 3 1.5 điểm Đa thức bậc hai cần tìm có dạng: (a0). Ta có : . Vậy đa thức cần tìm là: (c là hằng số tùy ý). Áp dụng: + Với x = 1 ta có : + Với x = 2 ta có : . + Với x = n ta có : S = 1+2+3++n = = . 2bz - 3cy = 0 (1) 3cx - az = 0 (2); Từ (1) và (2) suy ra: Câu 4 3 điểm Vì AB là trung trực của EH nên ta có: AE = AH (1) Vì AC là trung trực của HF nên ta có: AH = AF (2) Từ (1) và (2) suy ra: AE = AF Vì MAB nên MB là phân giác MB là phân giác ngoài góc M của tam giác MNH Vì NAC nên NC là phân giác NC là phân giác ngoài góc N của tam giác MNH Do MB; NC cắt nhau tại A nên HA là phân giác trong góc H của tam giác HMN hay HA là phân giác của . Ta có AH BC (gt) mà HM là phân giác HB là phân giác ngoài góc H của tam giác HMN MB là phân giác ngoài góc M của tam giác HMN (cmt) NB là phân giác trong góc N của tam giác HMN BNAC ( Hai đường phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau). BN // HF ( cùng vuông góc với AC) Chứng minh tương tự ta có: EH // CM ĐỀ THI SỐ 3 Câu 1 (4 đ). a) Thực hiện phép tính: A= b)Cho: . Chứng minh: . Câu 2(4 đ). a)Tìm để AÎ Z và tìm giá trị đó biết A = . b) Tìm số nguyên x ,y biết: Câu 3. (3đ) Tìm x, biết: a) b) Câu 4(4 đ)a)Tìm các chữ số a, b sao cho là bình phương của 1 số tự nhiên b) Tìm x,y,z biết: và x-2y+3z = -10 Câu 5 (5đ) Cho tam giác ABC có góc B và góc C nhỏ hơn 900 . Vẽ ra phía ngoài tam giác ấy các tam giác vuông cân ABD và ACE ( trong đó góc ABD và góc ACE đều bằng 900 ), vẽ DI và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. Chứng minh rằng: a. BI=CK; EK = HC; b. BC = DI + EK. ĐÁP ÁN ĐỀ 3 Câu 1 4 đ a) A== = + = 0 b)Ta có (1) Ta lại có (2) Từ (1) và(2) => . Câu 2: 4 đ a)A = - 2 để A Î Z thì x+ 3 là ước của 7. => x + 3 = ± 1; ±7 * x = -2 => A = 5 * x = 4 => A = -1 * x = -4 => A = - 9 * x = -10 => A = -3 Kết luận x=-2;-4;-10;4 b) Ta có 8(x-2009)2 = 25- y2 8(x-2009)2 + y2 =25 (*) Vì y2 0 nên (x-2009)2 => (x-2009)2 = 0 hoặc (x-2009)2 =1 Với (x -2009)2 =1 thay vào (*) ta có y2 = 17 (loại) Với (x- 2009)2 = 0 thay vào (*) ta có y2 =25 suy ra y = 5 (do y là số nguyên) Từ đó tìm được (x=2009; y=5) Câu 3: 3 đ a) b) Câu 4: 4 đ a)Vì 0≤≤99 và a,b Î N Þ 200700 ≤ ≤ 200799 Þ 4472 < < 4492 Þ = 4482 Þ a = 0; b= 4 b)Đặt Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau k = -2 x= -3; y = -4; z = - 5. Câu 5: 5 đ a)Vẽ AH ^ BC; Vì t.g ABC có 3 góc nhọn nên H ÎcạnhBC của DABC + hai tam giác vuông AHB và BID có: BD= AB (gt) BAH= B1( cùng phụ với góc B2) Þ DAHB= DBID ( cạnh huyền, góc nhọn) ÞAH= BI (1) và DI= BH Xét hai tam giác vuông AHC và CKE có:CAH=C1( cùng phụ với C2) AC=CE(gt) Þ DAHC= DCKE ( cạnh huyền, góc nhọn) ÞAH= CK ;EK=HC(2) từ (1) và (2) Þ BI= CK và EK = HC. b) Ta có: DI=BH ; EK = HC( Chứng minh trên) Mà H nằm giữa B và C nên Từ đó BC= BH +HC= DI + EK. Đề số 4 Thời gian làm bài: 120’. Câu 1: (4 điểm) Tính : a) A = . b) B = 1+ Câu 2: (5 điểm)a)Tìm x,y,z biết:x(x+y+z)=-5; y(x+y+z)=9; z(x+y+z)=5 b) Chứng minh rằng: . Câu 3: (4 điểm) Tìm số có 3 chữ số biết rằng số đó là bội của 18 và các chữ số của nó tỉ lệ theo 1:2:3 Câu 4. (3 điểm) Cho tam giác ABC có góc A bằng 900, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. So sánh các độ dài DA và DE. Tính số đo góc BED. Câu 5: ( 4điểm) Cho ABC vuông tại B, đường cao BE. Tìm số đo các góc nhọn của tam giác ABC , biết EC – EA = AB. ĐÁP ÁN ĐỀ 4: Câu 1 4 đ Câu 1: a) Ta có: ; ; ; ; Vậy A = 1+ b) A = 1+ = = 1+ = = 115. Câu 2: 5 đ : a) Ta có: Cộng vế vố vế của 3 đt dã cho =>(x+y+z)2=9 =>x+y+z= 3 hoặc -3 *Nếu x+y+z=3 => x=-5/3; y=3; z=5/3 *Nếu x+y+z=-3=>x=5/3; y=-3; z=-5/3 b) ; ; ..; . Vậy: Câu 3: 4 đ Gọi a,b,c là các chữ số của số có ba chữ số cần tìm . Vì mỗi chữ số a,b,c không vượt quá 9 và ba chữ số a,b,c không thể đồng thời bằng 0 , vì khi đó ta không được số có ba chữ số, nên: 1 £ a+b+c £ 27 Mặt khác số phải tìm là bội của 18 nên a+b+c =9 hoặc a+b+c = 18 hoặc a+b+c=27 Theo giả thiết, ta có: Do đó: ( a+b+c) chia hết cho 6 Nên : a+b+c =18 Þ Þ a=3; b=6 ; c=9 Vì số phải tìm chia hết cho 18 nênchữ số hàng đơn vị của nó phải là số chẵn.Vậy các số phải tìm là: 396; 936. Câu 4: 3 đ Xét ABD và EBD có: BD là cạnh chung; BA =BE(gt); ABD=EBD(gt) ABD =EBD (c.g.c) => DA = DE b) Vì ABD =EBD nên A = BED Do A =900 nên BED = 900 Câu 5 4 đ B C A E D Trên tia EC lấy điểm D sao cho ED = EA. Hai tam giác vuông ABE = DBE ( EA = ED, BE chung) Suy ra BD = BA => BDA=BAD. Theo giả thiết: EC – EA = A B Vậy EC – ED = AB Hay CD = AB (2) Từ (1) và (2) Suy ra: DC = BD C=IBD. Gọi C= BDA=C+IBD = 2 C =2 ( góc ngoài của BCD) mà A=BDA ( Chứng minh trên) nên A = 2 = 900 = 300 . Do đó ; C=300 và A=600 Đề số 5 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1(5đ): a) Tính: A = 726 b) Tìm n Z sao cho : 2n - 3 n + 1 Câu 2 (5đ): a) Tìm x biết: 3x - = 2 b) Tìm x, y, z biết: 3(x-1) = 2(y-2), 4(y-2) = 3(z-3) và 2x+3y-z = 50. Câu 3(2đ): Ba phân số có tổng bằng , các tử của chúng tỉ lệ với 3; 4; 5, các mẫu của chúng tỉ lệ với 5; 1; 2. Tìm ba phân số đó. Câu 4(3đ): Cho tam giác ABC cân đỉnh A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Gọi I là trung điểm của DE. Chứng minh ba điểm B, I, C thẳng hàng. Câu 5(5đ):Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Dựng ra phía ngoài 2 tam giác vuông cân đỉnh A là ABD và ACE . Gọi M;N;P lần lượt là trung điểm của BC; BD;CE . a. Chứng minh : BE = CD và BE ^ CD b. Chứng minh tam giác MNP vuông cân ĐÁP ÁN ĐỀ 5 Câu 1: 5 đ a) A = 762 Đặt a= =>A=(762+b).a-3b(5-a)-4ab+5.3b =762a+ab-15b+3ab-4ab+15b =762a=1 b) n + 1 -1 1 -5 5 n -2 0 -6 4 n= -2;0;-6;4 Câu 2 5 đ a) Nếu x thì : 3x - 2x - 1 = 2 => x = 3 ( thảo mãn ) Nếu x x = 1/5 ( loại ) Vậy: x = 3 b) => và 2x + 3y - z = 50 Sử dụng t.c dãy tỉ số bằng nhau=> x = 11, y = 17, z = 23 Câu 3: 2 đ Các phân số phải tìm là: a, b, c ta có : a + b + c = và a : b : c = => Câu 4: 3 đ Kẻ DF // AC ( F thuộc BC ) (0,5đ ) => DF = BD = CE (0,5đ ) => IDF = IFC ( c.g.c ) (1đ ) => DIF = EIC => F, I, C thẳng hàng => B, I, C thẳng hàng (1đ) Câu 5 5 đ a) ADC = ABE ( c-g-c) => DC =BE . Vì AE ^ AC; AD ^ AB ADC = ABE=> DC ^ BE. b) Ta có MN // DC và MP // BE => MN ^ MP MN = DC =BE =MP; Vậy MNP vuông cân tại M. Đề số 6 Câu 1( 4 điểm ). Tính giá trị các biểu thức: a) ; b) ; c) d) D = biết và y là số nguyên dương bé nhất. Câu 2( 4 điểm ). Tìm số hữu tỷ x, biết: a) b) c) d) Câu 3( 4 điểm ). a) Tìm các số a, b, c biết rằng 4a = 3b = 2c và b) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: Câu 4( 6 điểm ). Cho tam giác ABC vuông cân ở A, M là trung điểm của BC, điểm E nằm giữa M và C. Kẻ BH, CK vuông góc với AE ( H và K cùng thuộc đường thẳng AE). Chứng minh rằng: a) BH = AK; b) ; c) Tam giác MHK là tam giác vuông cân. Câu 5 ( 2 điểm). Cho thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất của tổng Đap an đề số 6 Câu 1( 4 điểm ). Tính giá trị các biểu thức: a) ; b) ; c) d) D = biết và y là số nguyên dương bé nhất. b) c) d) Vì y là số nguyên dương nhỏ nhất nên y = 1. Với , y = 1. Giá trị của biểu thức D là: = Câu 2( 4 điểm ). Tìm số hữu tỷ x, biết: a) b) c) d) a) ; ; b) c) d) Vì nên trái dấu. Mà nên . Hay , Vì nên x = 0. Câu 3( 4 điểm ). a) Tìm các số a, b, c biết rằng 4a = 3b = 2c và b) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: a) Tìm các số a, b, c biết rằng 4a = 3b = 2c và Vì 4a = 3b = 2c nên Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có: ( Vì ) Suy ra: a = 3.395 =1185; b = 1580; c = 2370. b) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: Vì x và y là các số nguyên nên x - 1 là ước của 1. Hay * Với x = 0 thì y = -2; * Với x = 2 thì y = 0; Vậy: (x; y) = (0; -2); (2; 0). Câu 4( 6 điểm ). Cho tam giác ABC vuông cân ở A, M là trung điểm của BC, điểm E nằm giữa M và C. Kẻ BH, CK vuông góc với AE ( H và K cùng thuộc đường thẳng AE). Chứng minh rằng: a) BH = AK; b) ; c) Tam giác MHK là tam giác vuông cân. a) Xét , có: ; ( Cùng phụ với góc KAC) Suy ra: Do đó: BH = AK ( hai cạnh tương ứng) b) Ta có: , mà Do đó, Gọi O là giao điểm của AM và BH, ta có ( Cùng phụ với hai góc bằng nhau , mà BH = AK; BM = AM Suy ra: c) Vì (câu b) nên MH = MK (1) Do đó: (2) Từ (1) và (2) suy ra Tam giác MHK là tam giác vuông cân tại M Câu 5 ( 2 điểm). Cho thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất của tổng §¸p ¸n Ta có: Vì nên Dấu bằng xảy ra khi c = 1; a = 8 - 3.1 = 5 ( TM); b = (1+3.1) : 2 = 2 Đề số 7 Câu 1 (4 điểm) Thực hiện phép tính: A = + B = Câu 2 (4 điểm) Tìm x, y biết: Cho , chứng minh rằng: chia hết cho 27 Câu 3 (4 điểm) 1) Cho và . Tính x + 2y + 3z 2) Cho hai đa thức: f(x) = ax2 + bx + c và g(x) = cx2 + bx + a Chứng minh rằng: Nếu f(x0) = 0 thì g() = 0 (với ) Câu 4 (5 điểm) Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm của BC, từ M kẻ đường thẳng vuông góc với tia phân giác của góc BAC tại N và cắt tia AB tại E và cắt tia AC tại F. Chứng minh rằng: AE = AF BE = CF Câu 5 (3 điểm) Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để các phân số sau tối giản: ĐÁP ÁN ĐỀ 7 Câu Ý Nội dung Điểm Câu 1 (4 điểm) 1 (2đ) A = + = = 2 (2đ) B = = = = Câu 2 (4 điểm) 1 (2đ) Ta có: và Suy ra: Phương trình đẫ cho 2 (2đ) Ta có: = (1) Mặt khác là số có tổng các chữ số là 1 Nên là số có tổng các chữ số là 3 Suy ra: (2) Từ (1) và (2) suy ra: hay Câu 3 (4 điểm) 1 (2đ) Ta có: x3 = 8 x = 2 Suy ra: +) +) Vây: x + 2y + 3z = 2+ 2.(-7) + 3.1 = - 9 2 (2đ) - Ta có: f(x0) = 0 ax02 + bx0 + c = 0 g() = = = = (đpcm) Câu 4 (5 điểm) 1 (1,5đ) - Xét ANE và ANF có : AN chung (gt) Suy ra : ANE =ANF (g – c - g) AE = AF (2 cạnh tương ứng) 2 (2đ) - Từ C kẻ tia Cx // AB, cắt tia EF tại K - Xét BME và CMK có : MB = MC (gt) (đối đỉnh) (so le trong) Suy ra: BME = CMK (g – c - g) BE = CK (2 cạnh tương ứng) (1) - Vì AE = AF nên tam giác AEF cân tại A, suy ra: Mà: (đối đỉnh) và (so le trong) Suy ra: tam giác CFK cân tại C CF = CK (2) Từ (1) và (2) suy ra: BE = CF (đpcm) 3 (1,5đ) Ta có: AE = AB + BE AF = AC – FC Suy ra: AE + AF = AB + BE + AC – FC = AB + AC Mà: AE = AF, suy ra: 2.AE = AB + AC (đpcm) Câu 5 (3 điểm) Các số đã cho có dạng: (với k = 7, 8, , 31) Nếu là phân số tối giản thì cũng là phân số tối giản Mà tối giản (n + 2, k) = 1 n + 2 nguyên tố cùng nhau với 7, 8,,31 và n + 2 nhỏ nhất n + 2 = 37 n = 35 Đề số 8 Bài 1: (6 điểm) a, Tính : b, Tìm các số nguyên tố x, y sao cho : 51x+26y=2000 c, Tìm số tự nhiên n, biết: (214:1024).2n=128 Bài 2 ( 4,0 điểm ) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là 108 m. Tính chiều dài, chiều rộng mảnh vườn đó biết chúng lần lượt tỉ lệ với 4 và 3 Bài 3: (2,0 điểm) Cho a,b,c R và a,b,c 0 thoả mãn b2 = ac. Chứng minh rằng: = (Biết rằng các tỉ số đều có nghĩa) Bài 4: (6,0 điểm) Cho góc vuông xAy. C là một điểm thuộc tia phân giác Az của góc xAy. D là hình chiếu của C trên Ax, B là hình chiếu của C trên Ay. Trên các đoạn thẳng AD, AB lần lượt lấy các điểm P, Q sao cho chu vi tam giác APQ bằng AD+AB. Trên tia Dx lấy điểm E sao cho DE=QB. Chứng minh rằng: a, CDE=CBQ b, PC là tia phân giác của góc DPQ. c, Góc PCQ có số đo bằng 450. Bài 5: (2,0 điểm) Cho đa thức f(x)= ax2+bx+c với a, b, c là các số thực thỏa mãn 13a+b+2c=0. Chứng tỏ rằng: f(-2).f(3)0 ĐÁP ÁN ĐỀ 8 Câu Nội dung cấn đạt Điềm Bài 1 6,0đ a, 2,0đ b, 2,0đ Ta có: 51x+26y=2000; 26x2; 20002 suy ra 51x2 mà 51 và 2 là hai số nguyên tố cùng nhau nên x2. Mặt khác x là số nguyên tố nên x=2 Do đó, ta có: 51.2+26y=2000=>y=73 là số nguyên tố Vậy x=2; y=73 c, 2,0đ (214:1024).2n=128 (214:210).2n=128 24.2n=27 24+n=27 4+n=7 n=3 Bài 2 4,0 điểm Gọi a,b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn ta có: =>a=4k; b=3k Diên tích mảnh vườn là: a.b=4k.3k=12k2=108 => k2=9=>k=3 =>a=12;b=9 Bài 3 2,0điểm b2 = ac=> Do đó: = Bài 4 6,0 đ a, 1,75 a, Xét CDE và CBQ, có: DC=CB(T/c điểm thuộc tia phân giác) DE=QB(gt) Do đó CDE=CBQ(c.g.c) b, 2,0 b, Ta có : AP+PQ+AQ=AD+AB(GT)(1) EP+AP+AQ=DP+AP+AQ+QB=AD+AB(2) Từ (1)(2)=>EP=PQ Xét CEP và CQP, có: CP chung CE=CQ(Cạnh tương ứng của hai tg bằng nhauCDE=CBQ) EP=PQ(c/m trên) Vậy,CEP=CQP(c.c.c) =>=>PC là tia phân giác của góc DPQ c, 2,0 c, Kẻ CIPQ Chứng minh được các cặp tam giác bằng nhau: CDP=CIP(Cạnh huyền-góc nhọn);CBQ=CIQ(Cạnh huyền-Cạnh góc vuông) Từ đó chứng minh được CP,CQ lần lượt là tia phân giác của các góc DCI, ICB Chứng minh được Bài 5 2,0điểm Ta có: f(-2)=a.(-2)2+b(-2)+c=4a-2b+c;f(3)=a.32+b.3+c =9a+3b+c =>f(-2)+f(3)=13a+b+2c=0=>f(-2)=-f(3) =>f(-2).f(3)=-[f(3)]2 0 Đề số 9 1. Tìm x thỏa mãn một trong các điều kiện sau : a, b, , | x – 5 | = 5- x 2. Chứng minh đa thức x2 + 2x + 2 không có nghiệm. Câu 2 ( 4 điểm ) Cho: . Chứng minh: a, b, c, Câu 3 ( 4 điểm ) Chứng minh rằng với mọi a,b Q ta có : | a + b | ≤ | a | + | b | So sánh 12723 và 51318 Câu 4 ( 5 điểm ) Cho tam giác ABC vuông ở C, đường cao CD. Các tia phân giác của các góc ACD và DCB cắt cạnh huyền AB theo thứ tự ở K và M. a, Chứng minh: ∆ ACM cân. b, Chứng minh điểm cách đều 3 đỉnh của ∆KCM thì cũng cách đều ba cạnh của ∆ABC. Câu 5 ( 1 điểm ) Cho các số nguyên dương a, b, c, d, e, f biết : và af – be = 1 Chứng minh : d ≥ b + f __________________________________________________________ ĐÁP ÁN ĐỀ9 Câu Nội dung Điểm Câu 1 (6 điểm) 1. a, ( 2x + 3)2 = => x = hoặc x= b, | x – 5| = 5 – x = - ( x – 5 ) x – 5 ≤ 0 x ≤ 5 2. x2 + 2x + 2 = x2 + x + x +1 + 1 = (x + 1)2 + 1 > 0 -> đpcm Câu 2 (4 điểm) Chứng minh câu a, câu b mỗi câu cho 1 điểm c, -> => Câu 3 (4 điểm) 1. a, Nếu a +b ≥ 0 -> | a + b| = a + b Do: a ≤ |a| ; b ≤ | b| ( a,b є Q ) -> | a+ b | = a + b ≤ | a | + | b| (1) b, Nếu a + b | a+b | = - a – b mà – a ≤ | a | , - b ≤ | b | -> | a+b | = - a - b ≤ | a | + | b | . (2) Từ (1), (2) -> đpcm dấu = xảy ra ó ab ≥ 0 2. 12723 < 12823 = (27)23 = 2161 51318 > 51218 = (29)18 = 2162 -> 51318 > 12723 Câu 4 (5 điểm) 1, AMC = , ACM = ACD + Do = , = ACD -> ACM = AMC -> ∆ACM cân. 2. CM tương tự ta có BC = 8K. Vậy đường thẳng chứa tia phân giác của góc A cũng là đường trung trực của CM. Và đường thẳng chứa tia phân giác của góc B cũng là trung trực của CK. => Giao điểm 3 đường trung trực của ∆KCM trùng với giao điểm 3 đường phân giác của ∆ABC -> đpcm Câu 5 (1 điểm) d = d( af – be ) = adf – bed = ( adf – bcf ) + ( bcf – bed ) = f( ad – bc ) + b ( cd – ed ) ≥ f.1 + b.1 = f + b. ĐỀ 11 Câu 1: (2đ) Thực hiện phép tính sau một cách hợp lí: 1/ A = 2/ B = Câu 2: (3đ) a/ Tính giá trị của biểu thức M = (2x – 1)(2y – 1) biết x + y = 10 và xy = 16 b/ Tìm x, y để biểu thức N = (x + 2)2010 + - 10 đạt giá trị nhỏ nhất. c/ Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c, xác định a, b, c biết f(-2) = 0; f(2) = 0 và a là số lớn hơn c ba đơn vị Câu 3: (1,5đ) Cho 4 số nguyên dương a, b, c, d trong đó b là trung bình cộng của a và c đồng thời . Chứng minh Câu 4: (2,5đ) Cho DABC (AB < AC), qua trung điểm D của cạnh BC vẽ đường thẳng vuông góc với đường phân giác trong của góc A, nó cắt các đường thẳng AB, AC lần lượt tại M và N. Qua B vẽ đường thẳng Bx song song với AC, Bx cắt MN tại E. a/ Chứng minh DAMN và DBME là những tam giác cân. b/ Chứng minh BM = CN c/ Tính AM và BM theo b và c biết AC = b và AB = c. Câu 5: (1,0đ) Cho một điểm M bất kì trong hình chữ nhật ABCD. Chứng minh: MA2 + MC2 = MB2 + MD2 ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM 1a/ 1,5đ A = 0,5đ 0,5đ 1b/ 1,5đ B = = 0,5đ 0,5đ 2a/ 1,0đ M = (2x – 1)(2y – 1) = 4xy – 2x – 2y + 1 = 4xy – 2(x + y) + 1 M = 45 0,25đ 0,25đ 0,5đ 2b/ 1,0đ Lí luận (x + 2)2010 ≥ 0; Þ N ≥ -10. GTNN của N là -10 Tìm được x = -2; y = 1/5 0,25đ 0,25đ 0,5đ 2c/ 1,0đ Ta có f(-2) = 0 Þ 4a – 2b + c = 0 f(2) = 0 Þ 4a + 2b + c = 0 và a – c = 3 4b = 0 Þ b = 0 Từ 8a + 2c = 0 và a – c = 3 Þ a = 3/5 ; c = -12/5 0,25đ 0,25đ 0,5đ 3/ 1,5đ Vì b là trung bình cộng của a và c Þ b = (a + c)/2 Þ 2b = a + c Từ Thay 2b = a + c, ta có (a + c)d = c(b + d) Þ ad = bc Þ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 4/ 2,5đ DAMN cân (đ/c vừa là p/g) BE // AC Þ (DAMN cân tại A) Þ Þ DBME cân tại B 0,25đ 0,5đ 4b/ 0,75đ DBED = DCND (g.c.g) Þ BE = NC Þ BM = NC (= BE) 0,5đ 0,25đ 4c/ 1,0đ Ta có AB + BM = AM = AN = AC – NC Þ AB + BM = AC – BM Þ 2BM = AC – AB Þ BM = (b – c):2 AM = AB + BM Þ AM = (b + c):2 0,5đ 0,5đ 5/ 1,0đ Qua M kẻ HK // BC (H Î AB; K Î CD) MA2 = MH2 + HA2 MC2 = MK2 + KC2 Þ MA2 + MC2 = MH2 + HA2 + MK2 + KC2 MB2 = MH2 + HB2 MD2 = MK2 + DK2 Þ MB2 + MD2 = MH2 + HB2 + MK2 + DK2 Ta có AH = DK; HB = KC Þ MA2 + MC2 = MB2 + MD2 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Tài liệu đính kèm: