Đề thi học sinh giỏi lớp 4 Năm học 2011-2012 Môn Tiếng Việt ( Thời gian làm bài 60 phút ) Câu 1 ( 4 điểm ) Cho các từ sau : núi đồi , rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, thành phố, ngọt, ăn . Hãy sắp xếp những từ trên thành các nhóm theo 2 cách : Dựa vào cấu tạo ( Từ đơn, từ ghép , từ láy ) Dựa vào từ loại ( Danh từ , động từ , tính từ ) Câu 2 ( 4 điểm ) Từ nào ( trong mỗi dãy từ dưới đây ) có tiếng “ nhân ” không cùng nghĩa với tiếng “ nhân ” trong các từ còn lại . nhân loại , nhân tài , nhân đức , nhân dân . nhân ái , nhân vật , nhân nghĩa , nhân hậu . nhân quả , nhân tố , nhân chứng , nguyên nhân . Câu 3 ( 4 điểm ) Tìm thành ngữ trái nghĩa với từng thành ngữ sau : Khoẻ như voi ; Nhanh như sóc . Đặt câu với mỗi thành ngữ trái nghĩa tìm được . Câu 4 ( 4 điểm ) Dùng gạch chéo ( / ) để tách được bộ phận chủ ngữ , bộ phận vị ngữ của mỗi câu sau : Cô giáo của chị em đang giảng bài . Con hãy dẫn các bạn đến nơi bông hồng đang ngủ . Đàn cá chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp . Những bông hoa mai đang nở rộ đón ánh nắng xuân đầu mùa . Câu 5 ( 9 điểm ) Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre trong bài Tre Việt Nam như sau : Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc , tre nhường cho con . Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến những phẩm chất tốt đẹp gì của con người Việt Nam ? Đáp án môn Tiếng Việt - Lớp 4 Câu 1 ( 4 điểm ) Sắp xếp những từ trên thành các nhóm theo 2 cách : Dựa vào cấu tạo ( từ đơn , từ ghép , từ láy ) Từ đơn : ngọt , ăn , vườn ( 0,75 điểm ) Từ ghép : núi đồi , thành phố . ( 0,5 điểm ) Từ láy : dịu dàng , chen chúc , rực rỡ ( 0,75 điểm ) Đựa vào từ loại ( danh từ , động từ , tính từ ) Danh từ : vườn , núi đồi , thành phố ( 0,75 điểm ) Động từ : ăn , chen chúc .( 0,5 điểm ) Tính từ : dịu dàng , rực rỡ , ngọt ( 0,75 điểm ) Câu 2 ( 4 điểm ) Từ : nhân đức ( 1,3 điểm ) Từ : nhân vật ( 1,3 điểm ) Từ : nhân chứng ( 1,4 điểm ) Câu 3 ( 4 điểm ) Các thành ngữ trái nghĩa : Khoẻ như voi => Yếu như sên ( 1 điểm ) Nhanh như sóc => Chậm như rùa ( 1 điểm ) Lưu ý : Nếu học sinh tìm đúng thành ngữ trái nghĩa khác vẫn cho điểm tối đa . Đặt câu : Đặt câu đúng với mỗi thành ngữ trái nghĩa vừa tìm được cho 1 điểm . Câu 4 ( 4 điểm ) Học sinh dùng gạch chéo ( / ) để tách được bộ phận chủ ngữ , bộ phận vị ngữ của mỗi câu như sau : Cô giáo của chị em /đang giảng bài . Con / hãy dẫn các bạn đến nơi bông hồng đang ngủ . Đàn cá chuối con / ùa lại tranh nhau đớp tới tấp . d) Những bông hoa mai / đang nở rộ đón ánh nắng xuân đầu mùa . ( Học sinh làm đúng mỗi câu cho 1 điểm ) Câu 5 ( 9 diểm ) Chú ý những hình ảnh giàu ý nghĩa trong đoạn thơ : Hình ảnh : Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường ( 1,5 điểm ) Gợi cho ta nghĩ đến phẩm chất của con người Việt Nam : + Ngay thẳng , trung thực (“đâu chịu mọc cong ”) ( 1,5 điểm ) + Kiên cường , hiên ngang , bất khuất trong chiến đấu ( “ nhọn như chông ” ) ( 1,5 điểm ) Hình ảnh : Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc , tre nhường cho con . ( 1,5 điểm ) Gợi cho ta nghĩ đến những phẩm chất : + Sẵn sàng chịu đựng mọi thử thách ( “ phơi nắng , phơi sương ” ) ( 1,5 điểm ) + Biết yêu thương , chia sẻ và nhường nhịn tất cả cho con cái , cho đồng loại ( “ có manh áo cộc , tre nhường cho con ” ) ( 1,5 điểm ) ®Ò thi häc sinh giái líp 4 m«n tiÕng viÖt C©u 1: ( 3 ®iÓm ) Cho c¸c tõ sau: M¸y bay, häc sinh, xinh x¾n, häc, nghØ ng¬i, ngoan h·y xÕp c¸c tõ thµnh 3 nhãm: Tõ ®¬n, tõ ghÐp, tõ l¸y. H·y xÕp thµnh 3 nhãm: danh tõ, ®éng tõ, tÝnh tõ. C©u 2: ( 2 ®iÓm) Ch÷a c©u sai díi ®©y b»ng 2 c¸ch kh¸c nhau: ( Chó ý chØ ®îc thay ®æi nhiÒu nhÊt 2 tõ ë mçi c©u ) NÕu xe háng nhng em vÉn ®Õn líp ®óng giê. C©u 3: ( 4 ®iÓm) §iÒn dÊu c©u ®· häc vµo ®o¹n v¨n sau vµ viÕt l¹i cho ®óng chÝnh t¶: Trªn bê s«ng mét con Rïa ®ang cè søc tËp ch¹y mét con Thá thÊy thÕ liÒn mØa mai ChËm nh Rïa mµ còng ®ßi tËp ch¹y Rïa ®¸p Anh ®õng giÔu t«i anh víi t«i thö ch¹y thi xem ai h¬n C©u 4: ( 2 ®iÓm ) §iÒn tiÕp tõ ng÷ vµo chç chÊm ®Ó hoµn chØnh c¸c c©u tôc ng÷ thµnh ng÷ sau : Ruét ®Ó ................... ¦íc cña .................. C©u 5: ( 2 ®iÓm Trong bµi th¬ “Tuæi ngùa” nhµ th¬ Xu©n Quúnh viÕt: Tuæi con lµ tuæi Ngùa Nhng mÑ ¬i, ®õng buån DÉu c¸ch nói c¸ch rõng DÉu c¸ch s«ng c¸ch biÓn Con t×m vÒ víi mÑ Ngùa con vÉn nhí ®êng. Em h·y cho biÕt: Ngêi con muèn nãi víi mÑ ®iÒu g×? §iÒu ®ã cho ta thÊy t×nh c¶m g× cña ngêi con ®èi víi ngêi mÑ? C©u 5 ( 6 ®iÓm ) Em h·y kÓ l¹i mét c©u chuyÖn cæ tÝch ( §· nghe , ®· ®äc ), kÕt hîp t¶ ngo¹i h×nh nh©n vËt. (Ch÷ viÕt vµ tr×nh bµy 1 ®iÓm) §¸p ¸n m«n tiÕng viÖt: líp 4 C©u Néi dung ®¸p ¸n §iÓm C©u 1 häc sinh xÕp thµnh 3 nhãm sau: Tõ ®¬n: häc, ngoan Tõ ghÐp: m¸y bay, häc sinh Tõ l¸y: xinh x¾n, nghØ ng¬i xÕp thµnh 3 nhãm: Danh tõ: m¸y bay, häc sinh §éng tõ: häc, nghØ ng¬i TÝnh tõ: xinh x¾n, ngoan 0,5 0,5 0,5 0.5 0,5 0,5 C©u 2 C¸ch 1: Tuy xe háng nhng em vÉn ®Õn líp ®óng giê. C¸ch 2: NÕu xe háng th× em kh«ng ®Õn líp ®óng giê. 1 ® 1 ® C©u 3 C¸c c©u v¨n ®îc ®iÒn dÊu vµ viÕt l¹i nh sau: Trªn bê s«ng, mét con Rïa ®ang cè søc tËp ch¹y. Mét con Thá thÊy thÕ liÒn mØa mai: - ChËm nh Rïa mµ còng ®ßi tËp ch¹y ! Rïa ®¸p: - Anh ®õng giÔu t«i ! Anh víi t«i thö ch¹y thi xem ai nhanh h¬n? 1,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 1,5 ® C©u 4 - HS ®iÒn ®óng : - Ruét ®Ó ngoµi da. - ¦íc cña tr¸i mïa . 1 ® 1 ® C©u 5 Qua ®o¹n th¬ ta thÊy ngêi con muèn nãi víi mÑ: Tuæi con lµ tuæi Ngùa nªn cã thÓ ch¹y rÊt nhanh, ®i rÊt xa. N¬i con ®Õn cã thÓ rÊt xa mÑ “C¸ch nói c¸ch rõng”, “C¸ch s«ng c¸ch biÓn” nhng mÑ ®õng buån, v× con vÉn lu«n nhí t×m ®êng vÒ víi mÑ ”Ngùa con vÉn nhí ®êng”. §iÒu ®ã cho thÊy t×nh c¶m yªu th¬ng, g¾n bã s©u nÆng cña ngêi con víi mÑ. 2 ® C©u 6 - Tr×nh bµy ®ñ 3 phÇn ( MB, TB ,KL ). - ViÕt v¨n ®óng theo yªu cÇu ( biÕt t¶ ngo¹i h×nh nh©n vËt phï hîp, hÊp dÉn ) lµm næi bËt tÝnh c¸ch nh©n vËt khi kÓ chuyÖn. - ViÕt c©u, dïng tõ ®óng, Ýt sai lçi chÝnh t¶. 1 ® 4 ® 1 ® ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI KHỐI 4 Môn : Tiếng Việt ( Thời gian 40 phút không kể thời gian giao đề ) Câu 1(4 điểm ) : Xếp các từ : châm chọc ,chậm chạp ,me mẩn,mong ngóng ,nhỏ nhẹ ,mong mỏi,tươi tốt,phương hướng ,vương vấn ,tươi tắn vào 2 cột ở bảng dưới đây : Từ láy Từ ghép Câu 2 (4 điểm ) : a, Hãy tìm từ đơn ,từ ghép ,từ láy trong đoạn văn sau : Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên .Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ .Mặt hồ trả rộng mênh mông và lặng sóng . b, Tìm : danh từ ,động từ ,tính từ trong đoạn văn . Câu 3 (4 điểm ) : Đoạn văn sau viết sai nhiều lỗi chính tả hãy sửa lại cho đúng : Chời nắng trang trang ,tiếng tu hú gần sa gian gian .Hoa ngô sơ xác như cỏ may .Lá ngô quắt lại ,dũ xuống .Nhửng bắp nghô đả mập và trắc ,chĩ còn chờ tay người đến bẽ mang về . Câu 4 (4 điểm ) : Tìm chủ ngữ ,vị ngữ ,trạng ngữ trong mỗi câu sau : a,Trong làng ,tiếng chiêng ,tiêng trống ,tiếng cồng ,tiếng dàn tơ – rưng vang lên . b, Học quả là khó khăn vất vả . c, Tiếng cá quẫy tũng toẵng /xôn xao quanh mạn thuyền . d, Trên nền cát trắng ,nơi cô Mai tì ngực xuống đón đường bay của giặc ,mọc lên những bông hoa tím . Câu 5 (9 điểm ) : Trong bài thơ Tre Viêt Nam nhà thơ Nguyễn Duy có viết : “Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre chẳng ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người ” Trong đoạn thơ trên ,tác giả dùng cách nói gì để ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cây tre: sự đùm bọc ,đoàn kết ?Cách nói này hay ở chỗ nào ? ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI KHỐI 4 Môn : Tiếng Việt Câu 1 : ( 4 điểm ) Xếp đúng các từ đã cho vào 2 cột : Từ láy Từ ghép Chậm chạp ,mê mẩn ,mong mỏi ,tươi tắn ,vương vấn Châm chọc ,mong ngóng ,nhỏ nhẹ ,tươi tốt ,phương hướng Câu 2 : ( 4 điểm ) a , - Từ đơn : chú ,bay,trên ,và - Từ ghép : chuồn chuồn nước ,tung cánh ,vọt lên ,cái bóng ,nhỏ xíu ,lướt nhanh ,mặt hồ ,trải rộng ,lặng sóng . ( Chú ý nếu HS tách các từ sau thành từ đơn thì cũng chấp nhận được : tung cánh ,vọt lên ,cái bóng ,lướt nhanh ,trải rộng ,lặng sóng .) - Từ láy : mênh mông b, - Danh từ : chú ,chuồn chuồn nước ,cái bóng ,mặt hồ . - Động từ : tung cánh ,bay,vọt lên ,lướt nhanh ,trải rộng . - Tính từ : nhỏ xíu ,mênh mông , lặng sóng . Câu 3: ( 4 điểm ) Đoạn văn sửa lại cho đúng như sau : Trời nắng chang chang ,tiếng tu hú gần xa ran ran .Hoa ngô xơ xác như cỏ may .Lá ngô quắt lại rủ xuống .Những bắp ngô đã mập và chắc ,chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về . Câu 4 : ( 4 điểm ) Tìm chủ ngữ ,vị ngữ ,trạng ngữ trong mỗi câu như sau : a,Trong làng ,/tiếng chiêng ,tiêng trống ,tiếng cồng ,tiếng đàn tơ – rưng/ vang lên. TN CN VN b, Học/ quả là khó khăn vất vả . CN VN c, Tiếng cá quẫy tũng toẵng /xôn xao quanh mạn thuyền . CN VN d, Trên nền cát trắng ,nơi cô Mai tì ngực xuống đón đường bay của giặc ,/mọc lên TN VN /những bông hoa tím . CN Câu 5 : ( 9 điểm ) Bài viết thể hiện được 2 ý .Cách diễn đạt rõ ràng ,mạch lạc . - Trong đoạn thơ này ,tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về phẩm chất tốt đẹp của cây tre : sự đùm bọc ,đoàn kết .Nhân hoá ở đây có nghĩa là gán cho tre có những đăc tính của con người : những thân tre bao bọc ,che chở cho nhau ; tay tre ôm níu nhau quấn quýt ; họ hàng nhà tre sống quây quần ấm cúng bên nhau - Cách nói nhân hoá là cho cảnh vật trở nên sống động .Những cây tre như những sinh thể mang hồn người .Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa : Vừa nói được phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam ,lại vừa nói được những phẩm chất ,những truyền thống tốt đẹp của con người Việt Nam ,dân tộc Việt Nam . ĐỀ THI GIAO LƯU KHỐI 4 MÔN: TIẾNG VIỆT Câu 1 (4đ): Cho các từ sau: đồi núi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập. Hãy sắp xếp các từ trên thành các nhóm theo 2 cách: Dựa vào cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy) Dựa vào từ loại. (danh từ, động từ, tính từ) Câu 2 (4đ) Phân loại các từ ghép dưới đây thành 2 loại: từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp: bạn học, bạn đường, bạn đời, thầy cô, anh em, anh cả, em út, anh rể, cô giáo, chị dâu, em gái, ruột thịt, hoà thuận, vui buồn, xe cộ, bánh trái. Câu 3: (4đ) Cho đoạn văn sau: “Tảng sáng vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng trời sau dãy núi phía tây ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên bắt chéo qua thung lũng trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn...” Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu trong đoạn văn trên và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì? Câu 4 (4đ) Viết lại đoạn văn sau và dùng dấu chấm, dấu phẩy cho đúng chỗ: “ Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa mấy sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn trên quãng đồng rộng cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát.” Câu 5 (9đ) Kết thúc bài “Tre Việt Nam” (Tiếng Việt 4 - tập 1), nhà thơ Nguyễn Duy viết: Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.” Em hãy cho biết những dòng thơ trên nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt của bài thơ có gì độc đáo để góp phần khẳng định điều đó? HƯỚNG DẪN GỢI Ý CHẤM Câu 1: (4đ) Dựa vào cấu tạo: + Từ đơn: vườn, ngọt, ăn. + Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập + Từ láy: rực rỡ, chen chúc, dịu dàng. Dựa vào từ loại: + Danh từ: núi đồi, thành phố, vườn + Động từ: chen chúc, đánh đập, ăn. + Tính từ: rực rỡ, dịu dàng, ngọt. Câu 2: (4đ) Từ ghép có nghĩa phân loại: bạn học, bạn đường, bạn đời, anh cả, em út, anh rể, cô giáo, chị dâu, em gái. Từ ghép có nghĩa tổng hợp: thầy cô, ruột thịt, hoà thuận, vui buồn, xe cô, bánh trái, anh em. Câu 3: (4đ) Tảng sáng vòm trời cao xanh mênh mông. (kiểu câu: Ai? thế nào?) CN VN Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. (kiểu câu: Ai? Làm gì?) CN VN Khoảng trời sau dãy núi phía tây ửng đỏ. (kiểu câu: Ai? thế nào?) CN VN Những tia nắng đầu tiên bắt chéo qua thung lũng trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn...” (kiểu câu: Ai? Làm gì?) Câu 4(4đ) Đoạn văn hoàn chỉnh “ Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng mùi hương thơm mát.” Câu 5: (9đ) - Những câu thơ ở phần kết bài Tre Việt Nam nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người dân tộc Việt Nam. - Cách thay đổi ngắt nhịp và ngắt dòng (mai sau/mai sau/mai sau) với cách sử dụng điệp ngữ (mai sau) góp phần gợi cảm xúc thời gian và không gian như mở ra vô tận, tạo cho ý thơ âm vang bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng phong phú. Tác giả sử dụng từ xanh ba lần trong một dòng thơ với sựmliên kết khác nhau (xanh tre, xanh màu, tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc. ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI KHỐI 4 Môn Tiếng việt Thời gian: 40 phút Câu 1: (4đ). Điền vào chỗ trống tr hoặc ch để hoàn chỉnh đoạn văn: Tôi yêu những cánh đồng vàng rực ngày mùa, thơm vị mía lùi và .....ắng xoá sương mù sau Tết. Yêu tiếng ......uông .....ùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánh nắng ......iều tà, .....ải màu vàng ...... ên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên ......iền núi. Theo Mai Văn Tạo Câu 2: (4đ). Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau: Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt. Giữa đầm, bác Tâm đang bơi thuyền đi hái hoa sen. Bác cẩn thận ngắt từng bông, bó thành từng bó, ngoài bọc một chiếc lá rồi để nhè nhẹ vào lòng thuyền. Câu 3: (4đ). Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau: a, Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và giá lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. b, Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. c, Búp cọ vuốt dài như thanh kiếm sắc vung lên. d, Chích bông là bạn của trẻ em và là bạn của bà con nông dân Câu : (4đ). Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: Trung hiếu, trung hậu, trung kiên, trung thành, trung thực. a, ..........với Tổ Quốc. b, Khí tiết của một chiến sĩ ........... c, Họ là những người con ...................... của dân tộc. d, Tôi xin báo cáo .......... sự việc xảy ra. e, Chị ấy là người phụ nữ ....................... Câu 5: (9đ). Trong bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết: Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng Hãy nêu những suy nghĩ của em về hình ảnh “mặt trời” được diễn tả trong hai câu cuối của đoạn thơ trên. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Lời giải Điểm Câu 1 Trắng, chuông chùa, chiều tà, trải, trên, triền 4đ Câu 2 Danh từ: Mặt, Minh, đầm, sen, bông, sen, sen, nền, lá, giữa, đầm, bác, Tâm, thuyền, hoa sen, bác, bông,(từng) bó, chiếc, lá, lòng, thuyền. Động từ: đu đưa, bơi, đi, hái, ngắt, bó (thành), bọc, để. Tính từ: Rộng, mênh mông, trắng hồng, khẽ, nổi bật, xanh mượt, cẩn thận, nhè nhẹ 4đ 1,5đ 1,25đ 1,25đ Câu 2 a b c d Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và giá lạnh, mẹ tôi / âu CN yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. VN Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới / bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. CN VN Búp cọ / vuốt dài như thanh kiếm sắc vung lên. CN VN Chích bông / là bạn của trẻ em và là bạn của bà con nông dân CN VN 4đ 1đ 1đ 1đ 1đ Câu 4 a b c d e Thứ tự các từ cần điền: Trung thành Trung kiên Trung hiếu Trung thực Trung hậu 4đ 0,8đ 0,8đ 0,8đ 0,8đ 0,8đ Câu 5 Hình ảnh “Mặt trời” được diễn tả trong hai câu cuối cuối của đoạn thơ với hai ý nghĩa khác nhau: - Ở câu “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi”, hình ảnh “mặt trời” gợi cho ta nghĩ đến nguồn ánh sáng và những tia nắng ấm giúp cho cây bắp lớn lên, hạt bắp thêm chắc mẩy. Vì vậy có thể nói đó là “Mặt trời của bắp”. - Ở câu “Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”, hình ảnh “mặt trời” gợi cho ta liên tưởng đến em bé (người con) đang nằm trên lưng mẹ. Em bé được mẹ che chở bằng tình yêu thương. Em bé là niềm hi vọng lớn lao và đẹp đẽ của người mẹ. Vì vậy có thể nói: em là “Mặt trời của mẹ” 9đ 1đ 4đ 4đ ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 4 MÔN TIẾNG VIỆT Câu1( 4 điểm): Tìm thêm một tiếng để tạo từ ngữ chứa các tiếng cùng âm đầu r, d hoặc gi. dân . rong. rũ ..dáng .gìn giặc rôm.. .rệt Câu2(4 điểm): Tìm thành ngữ trái nghĩa với thành ngữ dưới đây. Sau đó đặt câu với một thành ngữ tìm được. Yếu như sên. Chân yếu tay mềm. Mềm như bún. Câu3 (4 điểm) (2 điểm) Ghép các tiếng sau đây thành những từ ghép thích hợp và cho biết từ ghép nào có nghĩa phân loại, từ ghép nào có nghiã tổng hợp: thương, bó, gắn, học, thân, bạn. Xác định từ loại các từ sau: yêu thương, tình thương, thắm thiết, thẳng thắn, lo lắng, nỗi nhớ, tấm lòng, tươi đẹp. Câu4: 4(điểm). Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu dưới đây: Các bạn lớp tôi đang say sưa đá cầu. Bàn tay mềm mại cuả Tấm rắc đều những hạt cơm quanh bống. Tiếng ve kêu râm ran. Lúa đang thì con gái đẹp như một thứ nhung xanh. Câu5(9 điểm) : Kết thúc bài Tre Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Duy viết: Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh. Em hãy cho biết những câu thơ nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt của nhà thơ có những gì độc đáo, góp phần khẳng định điều đó? Đáp án Câu1: Tìm đúng mỗi tiếng 0,25 điểm: dân dã rong ruổi rũ r ượi duyên dáng giữ gìn giặc giã rôm rả. rõ rệt Câu 2: Đúng mỗi thành ngữ 0,5 điểm , đặt câu đúng 0,5 điểm. Các thành ngữ trái nghĩa : Khoẻ như voi.( Khoẻ như trâu) Mạnh chân khoẻ tay. Cứng như sắt. Câu3: Các từ ghép đươc: thân thương, gắn bó, bạn học, bạn thân. ( 1 đ) Từ ghép phân loại : bạn học, bạn thân ( 0,5 đ) Từ ghép tổng hợp : thân thương, gắn bó ( 0,5 đ) b) ( Mỗi từ xác định đúng 0,25 đi ểm) Danh từ:tình thương, nỗi nhớ , tấm lòng Động từ: y êu th ư ơng, lo lắng. Tính t ừ: thắm thiết, thẳng thắn, t ư ơi đ ẹp Câu 4: Mỗi câu xác định đúng 1 điểm. a)Các bạn lớp tôi /đang say sưa đá cầu. CN VN b)Bàn tay mềm mại cuả Tấm / rắc đều những hạt cơm quanh bống. CN VN c) Tiếng ve kêu / râm ran. CN VN d) Lúa đang thì con gái / đẹp như một thứ nhung xanh. CN VN Câu5: - Những câu thơ kết thúc của bài Tre Việt Nam nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam. (4 điểm) - Cách diễn đạt độc đáo của nhà thơ góp phần khẳng định điều đó: +Thay đổi cách ngắt nhịp và ngắt dòng( Mai sau,/ Mai sau,/ Mai sau,/) với biện pháp sử dụng điệp ngữ “ Mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian nhưmở ra vô tận, tạo cho ý thơ âm vang bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thú vị.(2,5 điểm) +Dùng từ “ xanh” ba lần trong một dòng thơ với những sự kết hợp khác nhau( xanh tre, xanh màu,tre xanh) tạo ra những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc. (2,5 điểm) §Ò kiÓm tra häc sinh giái M«n TiÕng ViÖt-Líp 4. Thêi gian lµm bµi: 60 phót Bµi 1:(4®) a. Nh÷ng tõ nµo sau kh«ng ph¶i lµ tÝnh tõ: - Tèt, xÊu, khen, ngoan, hiÒn, th«ng minh, th¼ng th¾n. - §á t¬i, xanh th¼m, vµng ãng, tr¾ng muèt, hiÓu biÕt, tÝm biÕc. - Trßn xoe, mÐo mã, lo l¾ng, dµi ngo·ng, nÆng trÞch, nhÑ tªnh. Nh÷ng tõ kh«ng ph¶i lµ tÝnh tõ: ............................................................................................... ................................................................................................................................................. b.Nh÷ng tõ nµo sau lµ danh tõ, ®éng tõ: -N»m cuén trßn trong chiÕc ch¨n b«ng Êm ¸p, Lan ©n hËn qu¸. Em muèn xin lçi mÑ vµ anh, nhng l¹i xÊu hæ v× m×nh ®· vê ngñ. -Danhtõ: -§éng tõ: Bµi 2: (4®) C©u ca dao tôc ng÷ nµo nãi lªn ý chÝ, nghÞ lùc cña con ngêi? a. Chí thÊy sãng c¶ mµ ng· tay chÌo. b. Chän b¹n mµ ch¬i, chän n¬i mµ ë. c. Th¾ng kh«ng kiªu, b¹i kh«ng n¶n. d.Thua thÇy mét v¹n kh«ng b»ng thua b¹n mét li. e.Thua keo nµy, bµy keo kh¸c. g.§Ìo cao th× mÆc ®Ìo cao Ta lªn ®Õn ®Ønh cßn cao h¬n ®Ìo. Bµi 3:(4®) Ph©n lo¹i c¸c tõ sau ®©y theo nghÜa cña tiÕng tµi: Tµi giái, tµi nguyªn, tµi nghÖ, tµi trî, tµi ba, tµi ®øc, tµi s¶n, tµi n¨ng, tµi hoa, tµi chÝnh. a) Tµi cã nghÜa lµ “Cã kh¶ n¨ng h¬n ngêi b×nh thêng”: ................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... b) Tµi cã nghÜa lµ “tiÒn cña” ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... C©u 4: (4®)Trong bài « Bè xuôi sông La », nhà thơ Vũ Duy Thông có viết : Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi. Em cảm nhận được điều gì ở các câu thơ trên. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Bµi 4:(9®) H·y viÕt th cho b¹n th©n (hoÆc ngêi th©n ë xa)kÓ l¹i c©u chuyÖn nãi vÒ kû niÖm ®¸ng nhí gi÷a em vµ ngêi b¹n th©n ( hoÆc ngêi th©n ) ®ã. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Híng dÉn ®¸p ¸n M«n TiÕng ViÖt-Líp 4. Bµi 1:(4®) PhÇn a mçi c©u ®óng cho 1,5 ®. PhÇn b, ®óng mçi danh tõ cho 0,2 ®, mçi ®éng tõ cho 0,2 ®. a.-Khen. -HiÓu biÕt. - Lo l¾ng. b.-Danh tõ: chiÕc, ch¨n b«ng, Lan, em, mÑ, anh. - §éng tõ: N»m, cuén, ©n hËn, muèn, xin lçi, xÊu hæ, vê, ngñ. Bµi 2:(4®) C©u ca dao tôc ng÷ sau nãi lªn ý chÝ, nghÞ lùc cña con ngêi lµ: a. Chí thÊy sãng c¶ mµ ng· tay chÌo. c. Th¾ng kh«ng kiªu, b¹i kh«ng n¶n. e.Thua keo nµy, bµy keo kh¸c. g. §Ìo cao th× mÆc ®Ìo cao Ta lªn ®Õn ®Ønh cßn cao h¬n ®Ìo. Bµi 3:(4®) -§¸p ¸n : tµi giái, tµi nghÖ, tµi ba, tµi ®øc, tµi n¨ng, tµi hoa. Tµi nguyªn, tµi trî, tµi s¶n, tµi chÝnh. HS xÕp ®óng mçi tõ cho 0.4 ®iÓm Bµi 4:(4 điểm) HS nêu được những ý chính sau : Nét đẹp của dòng sông La : Nước sông La trong vắt, trong như ánh mắt trong và chứa chan tình cảm của con người. Bờ tre xanh mát bên sông đẹp như hàng mi của con người. Tình cảm của tác giả : Qua đoạn thơ ta thấy được tình yêu thương tha thiết và gắn bó sâu nặng của tác giả với dòng sông quê hương. Bµi 5:(9®) Häc sinh viÕt ®óng thÓ lo¹i v¨n viÕt th. +PhÇn ®Çu th :1,5® (§ñ ngµy, th¸ng, n¨m,lêi xng h«, lÝ do viÕt th.) +PhÇn chÝnh bøc th :(6®) (Râ c¸c ý-kÓ l¹i kû niÖm víi ngêi b¹n th©n(hoÆc ngêi th©n)®ã, néi dung t¬ng ®èi phong phó, cã chÊm c©u .) +PhÇn cuèi th :(1,5®) (Cã lêi chóc phï hîp néi dung bøc th, kÝ tªn) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Môn: Tiếng Việt – Khối 4 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian nhận đề). Câu 1: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau: Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những Tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với vác em. Thép Mới Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) của các câu sau: Những con bọ nẹt béo núc, mình đầy lông lá dữ tợn bám đầy các cành cây. Đứng trên đó, Bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc. Bỗng nhiên, nghe như có tiếng bước rất nhẹ, Cá Chuối mẹ nhìn ra, thấy hai con mắt xanh lè của mụ Mèo đang lạ
Tài liệu đính kèm: