ĐỀ SỐ 1 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ THU ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN THI : TOÁN 7 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TỰ CHỌN: (2đ) HS chọn một trong hai câu sau để làm bài:. Câu 1: a) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? (Hiểu) b) Tìm các đơn thức đồng dạng với đơn thức – 3x2y trong các đơn thức sau: (Biết) 2x2y ; (xy)2 ; – 5xy2 ; 8xy ; x2y Câu 2: a) Phát biểu định lí về góc đối diện với cạnh lớn hơn trong một tam giác . (Biết) b) Cho tam giác ABC có AB < AC < BC . Hãy so sánh các góc của tam giác ABC. (Hiểu) II. PHẦN BẮT BUỘC: (8đ) Bài 1: ( 2 đ ) Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của tổ 1 lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 5 6 8 7 7 6 7 4 5 7 8 10 Lập bảng tần số (Hiểu) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. (vận dụng thấp) Bài 2: ( 2 đ ) a) Tính giá trị biểu thức : 2x2 + 3x – 5 tại x = 1 và tại x = (vận dụng thấp) b) Tính tổng của hai đa thức F(x) = 2x2 + 5x – 3 và G(x) = x2 – 5x + 2. (Hiểu) Bài 3: ( 1,5đ) a) Tính : (Biết) b) Tìm nghiệm của đa thức: f(x) = x – 2 . (vận dụng thấp) Bài 4: (2,5đ ) Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AN. Trên tia đối của tia NA lấy điểm D sao cho NA = ND. Chứng minh ABN = DCN (Biết) Chứng minh tam giác ACD cân (Hiểu) Cho AB = 10cm; NB = 6cm. Tính độ dài cạnh AN. (Vận dụng cao) ĐÁP ÁN I. PHẦN TỰ CHỌN: (2đ) Câu 1: a) Nêu đúng như SGK (1đ) b) Các đơn thức đồng dạng với đơn thức – 3x2y là: 2x2y và x2y (1đ) Câu 2: a) Phát biểu định lí đúng như SGK (1đ) b) Vì AB < AC < BC Nên : (1đ) II. PHẦN BẮT BUỘC: (8đ) Bài 1: a) Bảng tần số Giá trị (x) 4 5 6 7 8 10 Tần số (n) 1 2 2 4 2 1 N = 12 b) = = 6,(6) Mốt của dấu hiệu là: M0 = 7 1.0 0.75 0.25 Bài 2: a) + Thay x = 1 vào biểu thức : 2x2 + 3x – 5 được: 2.12 + 3.1 – 5 = 0 + Thay x = vào biểu thức : 2x2 + 3x – 5 được: 2.()2 + 3. – 5 = –3 0.5 0.5 b) F(x) = 2x2 + 5x – 3 G(x) = x2 – 5x + 2 F(x) + G(x) = 3x2 – 1 0.5 0.5 Bài 3: a) Tính : = (2 + 5 – 4)x2y = 3x2y 0.75 b) f(x) = 0 x – 2 = 0 x = 4 Vây nghiệm của đa thức là x = 4 0.25 0.25 0.25 Bài 4: xét ABN và DCN có: BN = CN (gt) (đđ) NA = ND (gt) Vậy ABN = DCN (c.g.c) Vì ABN = DCN (cmt) nên AB = CD mà AB = AC (gt) do đó : CD = AC Vậy tam giác ACD cân tại C Chứng minh được ABN vuông Suy ra: AN2 = AB2 – NB2 = 64 Vậy AN = 8cm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 (Ghi chú: HS giải đúng bằng cách khác, cho điểm tương đương) ĐỀ SỐ 2 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ THU ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN THI : TOÁN 7 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TỰ CHỌN: (2đ) HS chọn một trong hai câu sau để làm bài:. Câu 1: Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng ? (Biết) Áp dụng : Tính (Hiểu) Câu 2: a) Phát biểu định lí Pytago . (Biết) b) Cho tam giác ABC vuông tại A ,biết AB = 6cm, AC = 8cm . Tính BC (Hiểu) II. PHẦN BẮT BUỘC: (8đ) Bài 1: (2 đ) Điều tra số con của 20 hộ gia đình ở một xóm A được ghi lại trong bảng sau: Số con mỗi gia đình (x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 4 9 4 1 N = 20 a) Dấu hiệu điều tra là gì? (Biết) b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. (vận dụng thấp) c) Nếu trung bình mỗi gia đình có không quá 2 con thì xóm A được thưởng. Hỏi xóm A có được thưởng không ? (Hiểu) Bài 2: (2đ) a) Tìm đơn thức A, biết : A + 7xy2 = 5xy2 (Hiểu) b) Cho hai đa thức M = x2 + 2xy + y2 – 1 và N = x2 – 2xy + y2 . Tính M + N (Hiểu) Bài 3: (1,5đ) a) Tính (–3xy3z) . (2x2y2) (Biết) b) Tìm nghiệm của đa thức : F(x) = 12 – 3x (vận dụng thấp) Bài 4: (2,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại E . Kẻ EH vuông góc với BC (H BC) a) Chứng minh ABE = HBE (Biết) b) Chứng minh tam giác ABH cân. (Hiểu) c) Chứng minh AE < EC (Vận dụng cao) ĐÁP ÁN I. PHẦN TỰ CHỌN: (2đ) Câu 1: Phát biểu quy tắc đúng như SGK (1đ) Áp dụng : Tính = = 3x2y (1đ) Câu 2: a) Phát biểu định lí đúng như SGK (1đ) b) Theo Pytago ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 (0.75) Suy ra : BC = 10cm (0.25) II. PHẦN BẮT BUỘC: (8đ) Bài 1: a) Dấu hiệu điều tra là số con của mỗi hộ gia đình ở xóm A. b) Số trung bình cộng : 1,9 Mốt của dấu hiệu là M0 = 2 c) Xóm A được thưởng (vì 1,9 < 2) (0,5đ) (0,5đ) 0,25đ 0,25đ (0.5đ) Bài 2: a) Tìm đơn thức A, biết : A + 7xy2 = 5xy2 A = 5xy2 – 7xy2 = – 2xy2 0.5 0.5 b) M = x2 + 2xy + y2 – 1 N = x2 – 2xy + y2 M + N = 2x2 + 2y2 – 1 0.5 0.5 Bài 3: a) Tính (–3xy3z) . (2x2y2) = – 6x3y5z 0.75 b) F(x) = 0 12 – 3x = 0 x = 4 Vây nghiệm của đa thức là x = 4 0.25 0.25 0.25 Bài 4: a) xét ABE và HBE có: = 900 (gt) BE là cạnh huyền chung (gt) Vậy ABE = HBE (c.h – g.n) b) Vì ABE = HBE (cmt) nên AB = HB Vậy tam giác ABH cân tại B c) Chứng minh AE < EC : Chứng tỏ được: EH < EC Mà AE = EH Nên: AE < EC 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 (Ghi chú: HS giải đúng bằng cách khác, cho điểm tương đương)
Tài liệu đính kèm: