Đề thi học kỳ II môn: Hóa 8 Trường THCS TT Cái Nhum

doc 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1178Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ II môn: Hóa 8 Trường THCS TT Cái Nhum", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kỳ II môn: Hóa 8 Trường THCS TT Cái Nhum
Phòng GD & Đào Tạo Mang Thít
 Trường THCS TT Cái Nhum	ĐỀ THI HKII (Năm học 2015 - 2016)
Môn: Hóa 8 ( Thời gian làm bài 60 phút )
I.TRẮC NGHIỆM: ( 3đ) Chọn câu trả lời đúng (mỗi câu 0,25)đ.
Câu 1: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
2H2O đp 2H2 ↑ + O2 ↑
2KClO3 2KCl + 3O2 ↑
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
Câu b và c đúng.
Câu 2: Dãy nào chỉ toàn là oxit bazơ:
K2O, Na2O, BaO, CaO.
MgO, CO2, CuO, Fe3O4.
P2O5, HgO, FeO, ZnO.
Fe2O3, Ag2O, PbO, SO2.
Câu 3 : Cho 2,3 gam kim loại natri vào nước.Thể tích nước dùng cho phản ứng trên là bao nhiêu? Biết đã dùng dư 2,2 ml.
a) 40 ml	b) 20 ml	c) 4 ml	d) 4 lit .
Câu 4: Thuốc thử nào để phân biệt dung dịch axit, dung dịch bazơ và nước.
a) Kim loại Zn.	 b) Giấy quỳ tím.
c) Phenolphtalein 	d) Cả b, c đều đúng.
Câu 5: Phương trình hóa học nào sau đây là phản ứng thế:
2Al + 6HCl 	 2AlCl3 + 3H2 ↑
CaCO3 CaO + CO2 
3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
Câu a và c đúng.
Câu 6: Dãy chất nào trong các câu sau đây hoàn toàn tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường:
K, CaO, CO2, P2O5.
H2, SO2, BaO, CuO.
N2O5, SO3, Na, Mg.
Ca, Ba, K2O, Fe.
Câu 7: Dãy nào chỉ toàn là oxit axit:
BaO, CaO, MgO, CO2. 	c) N2O5, CO2, P2O5, SO3.
CO2, K2O, ZnO, SO2.	d) CO2, P2O5, SO3, CaO.
Câu 8: Nồng độ % của dung dịch thu được khi hòa tan 15 gam NaOH vào 85 gam nước là:
15%. b) 20%.	c) 25%. d) 10%.
Câu 9: Trong dãy các bazơ sau đây, dãy nào toàn là kiềm:
KOH, NaOH, Fe(OH)2, Ca(OH)2.
Ba(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2.
Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2, NaOH.
KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2.
Câu 10: Hòa tan 20 gam NaOH vào nước để được 200 ml dung dịch. Nồng độ mol/lit của dung dịch là:
2M	b) 2,5M 	c) 1M	d) 1,5M
Câu 11: Có 3 gói bột sau: CaO, ZnO, P2O5. Thuốc thử để nhận biết chúng là:
a) H2O. 	b) Dung dịch HCl.
c) Dung dịch NaOH.	d) Dùng nước và quỳ tím.
Câu 12: Khi cho mạt sắt vào dung dịch axit sunfuric (lấy dư) thì thu được 1,68 lit khí hidro (ở đktc). Khối lượng mạt sắt đã phản ứng là:
a) 4,2g.	b) 2,4g.	c) 4g.	d) 4,3g.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Cho các lớp 8.3 đến 8.9
Câu 1: (2 đ) Trình bày tính chất hóa học của oxi? Mỗi tính chất có 1 PTHH minh họa.
Câu 2: (2 đ ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
	a/ H2O ? + ?
	b/ KClO3 ? + ?
	d/ K + H2O ? + ?
	f/ Zn + HCl ? + ?
Câu 3: (3đ): Đốt cháy 12,4g photpho trong khí oxi tạo thành điphotpho penta oxit.
	a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
	b/ Tính khối lượng sản phẩm thu được ?
	c/ Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc) ?
	d/ Sản phẩm tạo thành cho tác dụng với 12,6 gam nước. 
	 Tính khối lượng axit photphoric sinh ra?
 (Cho P = 31 ; O = 16 ; H = 1) 
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Cho lớp 8.1 v 8.2
Câu 1: (2đ)
Trình bày tính chất hóa học của nước. Viết PTHH minh họa ?
Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được hay không? Vì sao?
Câu 2 : (2đ) Hãy nhận biết 4 chất đựng trong 4 lọ bị mất nhãn : H2O, NaOH , NaCl và HCl.
Câu 3: (2đ): Đốt cháy 12,4g photpho trong bình chứa 17g khí oxi.
Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
Chất nào được tạo thành ? Khối lượng là bao nhiêu?
Cu 4 : (1đ) Trộn 100ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ M của dung dịch sau khi pha trộn.
HƯỚNG DẪN CHẤM
I.TRẮC NGHIỆM: Học sinh chọn đúng mỗi câu 0,25đ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
d
a
c
d
d
a
c
a
d
b
d
a
II. TỰ LUẬN: Cho lớp 8.3 đến 8.9
	Câu 1: (2đ) Học sinh trình bày đúng mỗi tính chất có viết PTPƯ (0,5đ)
	Câu 2: (2đ) HS viết đúng mỗi PTHH và cân bằng, mỗi PT (0,5đ)
	Câu 3: (3đ)
	Tính đúng số mol P = 0,4mol (0,5đ)
	a/ Viết và cân bằng đúng PTHH, ghi đúng số mol (0,5đ)
	b/ Tính đúng khối lượng sản phẩm = 28,4g( 0,5đ)
	c/ Tính đúng thể tích khí oxi = 11,2lit (0,5đ)
	d/ Viết đúng PTHH, ghi đúng số mol (0,5đ)
	Tính đúng khối lượng axit photphoric sinh ra = 39,2 gam(0,5đ)
II. TỰ LUẬN: Cho lớp 8.1 v 8.2
	Câu 1: 1.1 (1,5đ) Học sinh trình bày đúng mỗi tính chất có viết PTPƯ (0,5đ)
	1.2 (0,5đ) HS trả lời và giải thích đúng, mỗi trường hợp (0,25đ)
	Câu 2: (1đ) HS nhận biết được mỗi chất (0,5đ)
	Câu 3: 
 a) Số mol của P : 	(0,25đ)
 	Số mol của O2 :	(0,25đ)
PTHH :	4P + 5 O2 2 P2O5	(0,5đ)
	 4 mol - 5 mol	- 2 mol
 	Luěc đâĚu: 0,4 mol - 0,53125 mol
	 	Ta cĩ tỉ lệ: : 	(0,5đ)
	 0,1 Vậy chất dư là O2
 Lc phản ứng: 0,4 mol 	 0,5 mol 	 0,2 mol
	 Sau phản ứng: 0	dư 0,03125 mol - 0,2 mol	
Khối lượng O2 dư : 0,03125 .32 = 1 gam (0,25đ)
 b) Chất tạo thnh l P2O5. Khối lượng P2O5:
	n . M = 0,2 . 142 = 28,4 gam. (0,25đ)
Câu 4: (1đ)
	Tính được số mol NaOH trong dd1= 0,2mol (0,25đ)
	Tính được số mol NaOH trong dd2= 0,2mol (0,25đ)
	Tính được số mol NaOH trong dd3= 0,4mol (0,25đ)
	Tính được nồng độ mol NaOH trong dd3= 1,33M (0,25đ)
MA TRẬN (Theo đề lớp chọn)
Tên chủ đề
Biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Oxi –Không khí
Cách điều chế Oxi trong PTN. 
Phân biệt được oxit bazơ , oxit axit. 
Bài toán tính theo PTHH cơ bản
Toán lượng dư
Số câu
1
2
1
1
5
Số điểm
0,25
0,5
0,25
2
3
2. Hidro – Nước
Cách điều chế H2 trong PTN.
TCHH của nước. Phản ứng thế
Sử dụng quỳ tím để phân biệt được một số axit, bazơ cụ thể - Nhận ra CTHH của axit, bazơ, muối
Tính thể tích H2O tạo thành sau phản ứng
Số câu 
3
2
2
1
1
9
Số điểm
0.75
2
0,5
2
0,25
5,5
3. Dung dịch
Vận dụng công thức tính C%, CM
Tính C% của dung dịch sau khi pha trộn.
Số câu 
2
1
3
Số điểm
0,5
1
1,5
TS điểm
1
2
1
2
0,5
0,5
3
10,0
Mang thít, ngày 20 tháng 03 năm 2016
	 GV ra đề
	Nguyễn Văn Kiên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_II_hoa_8.doc