Đề thi học kỳ II khối 10 môn: Hoá học

doc 3 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2470Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ II khối 10 môn: Hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kỳ II khối 10 môn: Hoá học
 TRƯỜNG THPT MỸ HỘI ĐÔNG ĐỀ THI HỌC KỲ II KHỐI 10 
 TỔ HÓA SINH CÔNG NGHỆ 	 MÔN: HOÁ HỌC (2013-2014)
 ĐỀ CHÍNH THỨC 	 Thời gian: 60 phút 
SBD: 
Phòng: 
Họ và tên học sinh:  lớp 10A
Giám thị 1
Nhận xét
Tổng điểm
Đề 123
------------------------------------------
------------------------------------------
Phần trả lời trắc nghiệm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
Lưu ý: - Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
A. TRẮC NGHIỆM (16 câu)
Câu 1. Phản ứng thể hiện tính axit của SO2 là
A. SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + 2HBr.	B. SO2 + 2H2S → 3S + H2O.
C. SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O.	D. 2SO2 + O2 → 2SO3.
Câu 2. Tính chất hóa học đặc trưng của Cl2 là
A. tính oxi hóa 	 B. tính khử	C. bị oxi hóa 	 D. vừa oxi hóa, vừa khử
Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi bằng cách nào ?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.	B. Điện phân nước.
C. Nhiệt phân KMnO4.	D. Nhiệt phân Cu(NO3)2.
Câu 4. Trung hòa 250ml dung dịch NaOH 2M cần V (ml) dung dịch H2SO4 2M. Giá trị của V là:
A. 125	B. 0,25	C. 0,125	D. 250
Câu 5. Trong phòng thí nghiệm HCl được điều chế từ 
A. NaCl (rắn), H2SO4 (đặc) 	B. NaCl (rắn), H2SO4 (loãng)
C. NaCl (dd), H2SO4 (đặc)	D. H2 (khí), Cl2 (khí)
Câu 6. Các số oxi hoá có thể có của lưu huỳnh là
A. 0, +2, +4, +6	B. -2, +4, +6 	C. -2, +4, +5	D. -2, 0, +4, +6 
Câu 7. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít H2S (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 2M, muối tạo thành sau pứ là
A. NaHS.	 	 B. Na2S và NaHS.	C. NaHSO3.	D. Na2SO3 và NaHSO3.
Câu 8. Thuốc thử không thể phân biệt được 2 khí không màu SO2 và H2S là
A. dung dịch Pb(NO3)2.	B. dung dịch Ca(OH)2. 
C. dung dịch nước brom.	D. dung dịch CuCl2.
Câu 9. Độ mạnh axit của các hiđro halogenua giảm đi theo thứ tự từ trái sang phải là
A. HF>HCl>HBr>HI.	B. HI>HBr>HCl>HF.	 C. HCl>HBr>HF>HI.	 D. HI>HCl>HBr>HF.
Câu 10. Cho 26,1g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl (đặc) thu được khí màu vàng lục. Cho toàn bộ lượng khí này tác dụng vừa đủ với m (g) sắt. Giá trị của m là [O = 16; Cl = 35,5; Mn=55; Fe = 56]
A. 11,2 g. 	B. 5,6 g. 	C. 16,8 g. 	D. 19,5 g.
Câu 11. Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng axit 
A. HCl đặc, nguội 	B. H2SO4 loãng, nóng.	C. H2SO4 đặc, nóng 	D. H2SO4 đặc, nguội 
Câu 12. Cho 29,6g dd Ca(OH)2 25% vào 500ml dd HCl. Sau phản ứng để trung hòa lượng axit HCl dư cần vừa đủ dung dịch chứa 2g NaOH. Nồng độ mol/lit của dd HCl là [H=1; O=16; Na=23; Ca=40]
A. 0,25M	B. 0,125M	C. 0,30M	D. 0,5M
Câu 13. Thành phần của nước Gia-ven gồm
A. NaCl, NaClO3, H2O.	B. NaCl, NaClO4, H2O.	C. HCl, HClO, H2O. 	D. NaCl, NaClO, H2O. 
Câu 14. Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ không thu được kết tủa ?
A. HCl	B. HF	C. HBr	D. HI
Câu 15. Cân bằng nào dưới đây chuyển dịch sang phải (chiều thuận) khi tăng áp suất ?
A. FeO (r ) + CO (k) Fe(r ) + CO2 (k)	B. 2NO2 (k) 2NO(k) + O2 (k)
C. CO (k) + Cl2 (k) COCl2 (k)	D. 2HgO(r) 2Hg (r ) + O2 (k)
Câu 16. Từ lưu huỳnh (S) để điều chế axit sunfuric (H2SO4) thì số phản ứng tối thiểu cần là 
A. 2.	B. 3. 	C. 4.	D. 5.
B. TỰ LUẬN (3 câu)
Câu 1: Bổ túc phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có):
	HCl + ...........................→ 	KCl + Cl2 	 + ...............................................................
	Fe2O3 + ...........................→ 	Fe2(SO4)3 + .....................................................................
 	CaCO3 + HCl 	 → ...................................................................................
 	Al2(SO4)3 + ............................→ 	AlCl3 + .....................................................................
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 5 dung dịch sau: H2SO4, KNO3, KOH, Na2SO4, KCl 
Câu 3: Cho 21,3g hỗn hợp X gồm Mg và Al2O3 tác dụng với V (lit) dung dịch H2SO4 2M (loãng, dư) thu được 5,6 lít H2 (đktc). [Mg = 24; Al = 27; O = 16]
 	a. Tính khối lượng mỗi chất trong X. Suy ra % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. 
 	b. Lượng axit dư được trung hòa bởi 25 ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28g/ml). Tìm V. 
ĐÁP ÁN HÓA 10
A. Trắc nghiệm
Đề1
C
A
C
A
A
D
B
C
B
A
D
D
D
B
C
B
Đề2
A
A
B
B
A
B
A
B
D
D
C
C
C
D
C
D
Đề3
D
A
A
A
C
B
C
C
B
B
D
A
D
B
C
D
Đề4
C
B
D
B
D
B
A
C
C
A
C
B
D
A
A
D
B. Tự luận
Câu 1: Bổ túc phương trình phản ứng: (viết đúng pthh: 0,25đ và cân bằng pthh: 0,25đ)
	16HCl + .....2KMnO4 ......→ 	2KCl + 5Cl2 + ...MnCl2 ...+ ...8H2O ................. (0,5đ)
	Fe2O3 + .....3H2SO4 ........→ 	Fe2(SO4)3 + ...3H2O................................................ (0,5đ)
 	CaCO3 + 2HCl 	 → ...CaCl2 ...+ ...CO2 ...+ ..H2O................................. (0,5đ)
 	Al2(SO4)3 + ....3BaCl2 ..........→ 	2AlCl3 + ...3BaSO4↓ .......................................... (0,5đ)
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 5 dung dịch sau: H2SO4, KNO3, KOH, Na2SO4, KCl
	- Lấy mẫu thử
 	- Dùng quỳ tím nhận axit, bazơ	............................................................................. 0,5đ
 	- Dùng dd Ba2+ (BaCl2, Ba(OH)2, ...) nhận muối sunfat ................................................. 0,25đ
 	Viết pthh ............................................................................................................... 0,25đ
 	- Dùng dd AgNO3 nhận muối clorua ............................................................................... 0,25đ 
 	Viết pthh: ............................................................................................................. 0,25đ	 	- Chất còn lại muối nitrat .	
Câu 31: Cho 21,3g hỗn hợp X gồm Mg và Al2O3 tác dụng với V (lit) dung dịch H2SO4 2M (loãng, dư) thu được 5,6 lít H2 (đktc). [Mg = 24; Al = 27; O = 16]
 	a. Tính khối lượng mỗi chất trong X. Suy ra % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. 
 	b. Lượng axit dư được trung hòa bởi 25 ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28g/ml). Tìm V. 
 Mẫu: 	a. nH2 = 0,25 	..0,25đ
 	Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑	..0,25đ
 	 0,25 0,25 ← 0,25 	(mol)
 	Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O 	..0,25đ
 	0,15 → 0,45	(mol)	
 	mMg = 0,25 . 24 = 6g	 0,25đ	
 	mAl2O3 = 21,3 – 6 = 15,3g 	.0,25đ
 	Þ 	%mMg = (6 . 100%) / 21,3 = 28,17% 	.0,25đ
 	%mAl2O3 = 100% - 28,17% = 71,83% 	.0,25đ
 	b. nAl2O3 = 15,3 / 102 = 0,15 mol 	.0,25đ
 	nNaOH = (25 . 1,28 . 25%) / 100% . 40 = 0,2 mol 	0,25đ 
 	2NaOH + H2SO4 còn dư	 → Na2SO4 + 2H2O	
 	 0,2→ 0,1	(mol)	
 	Vậy tổng số mol H2SO4 = 0,25 + 0,45 + 0,1 = 0,8 mol
 	Þ VddH2SO4 = 0,8 / 2 = 0,4 lit	 0,25đ

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HKII10.doc