SỞ GDĐT HÀ NỘI Trường THPT Chương Mỹ B ĐỀ SỐ 2 ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015- 2016 Môn: TOÁN KHỐI 11 Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I ( 2,5 điểm) 1/ Giải phương trình: a) b) 2/ Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: Câu II ( 2,5 điểm) 1/ Một học sinh chỉ học 20 câu trong số 25 câu hỏi thi. Tính xác suất để học sinh đó trả lời được cả 3 câu trong phiếu thi biết mỗi phiếu thi được lấy từ 25 câu. 2/ Tìm hạng tử thứ 5 của khai triển: biết Câu III( 2,0 điểm). 1/ Chứng minh dãy số (un) với là dãy số giảm và bị chặn. 2/ Chứng minh: (1) Câu IV ( 3 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với AD / /BC, AD > BC. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,CD,DA. E,F lần lượt là trung điểm của các đoạn SN, SP. 1/ Tìm giao tuyến của mặt phẳng (SAD) và (SBC) 2/ Chứng minh: EF / / (SAC) 3/ Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MNF). --------------------------- HẾT ------------------------- Họ và tên thí sinh:.Số báo danh phòng: HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Năm học 2015-2016 – Đề số 2 Câu Nội dung Điểm Câu I 1/ (1.0 đ) Ta có Nghiệm 0,5 0,5 2/ (1 đ) Đk: Đặt t= tanx Nghiệm Kiểm tra đk, Kết luận 0,25 0,5 0,25 3/ (0.5đ) Mặt khác ta lại có: Vậy GTLN: f(x)=9 khi GTNN: f(x)=5 khi 0,25 0,25 Câu II 1/ (1.5 đ) Không gian mẫu n()= Kí hiệu biến cố A: “Học sinh trả lời được 3 câu trong phiếu thi” n(A)= Áp dụng công thức.suy ra P(A)= KL: 0,25 0,5 0,5 0,25 2/ (1.0 đ) Ta có: ( Đk : n) Khai triển có số hạng tổng quát thứ k+1 là Theo đề bài, hạng tử thứ 5của khai triển có k+1=5 nên k=4 Vậy hạng tử thứ 5của khai triển là 4455x20 0,5 0,5 Câu III 1/ (1.0 đ) Ta xét Dãy số giảm. Ta có Suy ra dãy số (un) là dãy số bị chặn. KL: 0,5 0,5 2/ (1.0 đ) Áp dụng phương pháp quy nạp: -Với n=2 ta có (1) đúng -Giả sử (1) đúng với n=k (k) Ta có: Ta pcm (1) đúng với n=k +1, tức là.(2) Thật vậy: Vậy (1) đúng với n=k +1 KL: 0,5 0,5 Câu IV 1/ (1.5 đ) · Hình vẽ đúng ( hết câu a) · Tìm giao tuyến của (SAD ) và (SBC) ADÌ (SAD ) BC Ì (SBC ) Tứ giác ABCD là hình thang có AD/ /BC · S là điểm chung của (SAD ) và (SBC). Vậy giao tuyến của 2 măt phẳng (SAD ) và (SBC) là đường thẳng qua S và song song với AD và BC. 0,5 0,5 0,5 2/ (0.5 đ) · Ta có 0,5 3/ (1.0 đ) · Ta có MN//AD MN// ( SAD) d =( MNF) Ç ( SAD) với d là đường thẳng qua F và song song với MN · Trong (SAD), gọi R = d Ç SA Q = d Ç SD Vậy thiết diện cần tìm là tứ giác MNQR. 0,5 0,5
Tài liệu đính kèm: