Đề thi học kì II – Vật lý 10 Năm học 2013 – 2014

docx 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1342Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II – Vật lý 10 Năm học 2013 – 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì II – Vật lý 10 Năm học 2013 – 2014
 Trường THPT Châu Thành	 ĐỀ THI HỌC KÌ II – VẬT LÝ 10. THPT (2013 – 2014) 
Mã phách
 (Đề thi gồm 02 trang)	 Ngày thi: ./4/2014
 MĐ: 10141
Họ và tên : .... Lớp: ..... Số báo danh: ........
"..............................................................................................................................................................
Chữ ký giám khảo: ................................ Điểm: 
Mã phách
Trả lời trắc nghiệm: Mã đề 10141
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
I. TRẮC NGHIỆM DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH (3 điểm): ( Từ câu 1 đến câu 9)
Trong các cách phân loại chất rắn, cách nào sau đây là đúng?
Chất rắn kết tinh và chất rắn đơn tinh thể. 	C. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.
Chất rắn vô định hình và chất rắn đa tinh thể.	D. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn kết tinh.
Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai thì
A. gia tốc của vật tăng gấp hai.	B. thế năng của vật tăng gấp hai.
C. động năng của vật tăng gấp hai.	D. động lượng của vật tăng gấp hai.
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình
A. Đoạn nhiệt.	B. Đẳng nhiệt.	C. Đẳng áp.	D. Đẳng tích.
Động năng của vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây?
A . Vật chuyển động thẳng đều	B. Vật chuyển động tròn đều
C. Vật chuyển động biến đổi đều	D.Vật đứng yên
Người ta đã ứng dụng hiện tượng nở vì nhiệt của vật rắn để làm 
A. Băng kép.	B. que hàn. 	C. thước kẻ.	D. Bếp ga.	
Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật	B. Vận tốc của vật 	C. Vị trí đặt vật	D. Gia tốc trọng trường
Nội năng của vật thay đổi 
A. do thực hiện công hoặc do truyền nhiệt.	B. chỉ do quá trình thực hiện công.
C. chỉ do quá trình truyền nhiệt.	D. không do thực hiện công và truyền nhiệt.
Quá trình nào sau đây có thể xem là quá trình đẳng tích ?
A. Đun nóng khí trong 1 bình hở
B. Đun nóng khí trong 1 bình đậy kín.
C. Đun nóng khí trong 1 xilanh, khí nở đẩy pittông di chuyển lên trên
D. Không khí trong quả bóng bị phơi nắng ,nóng lên làm bong bóng giãn nở 
Trong quá trình khí nhận nhiệt và nhận công thì 
A. Q>0 và A0 và khi A>0.	 	D. A>0 và khi Q<0.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm):
A. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH: ( Từ câu 10 đến câu 12)
Trong xy lanh của một động cơ đốt trong có 2dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1at và nhiệt độ 470C. Pitông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2dm3 và áp suất tăng lên 15at. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén. (2đ)
Một hòn bi có khối lượng 250 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 2 m/s từ độ cao 15 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mặt đất làm mốc thế năng.
a/ Tính cơ năng của hòn bi tại thời điểm bắt đầu ném. (1đ)
b/ Tính độ cao cực đại mà hòn bi đạt được so với mặt đất. (1đ)
Người ta truyền cho khối khí trong xylanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy píttông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí đó. (1đ)
B. PHẦN RIÊNG: (Thí sinh chỉ được chọn một phần: Cơ bản hoặc nâng cao)
* DÀNH CHO CÁC LỚP CƠ BẢN (CHUẨN)
Một thanh ray đường sắt ở nhiệt độ ban đầu là 100C có chiều dài tương ứng là 10m. Khi tàu chạy qua nhiệt độ tăng đến 500C và chiều dài lúc này là bao nhiêu?. Biết hệ số nở dài của sắt là 12.10-6 K-1 . (2đ)
* DÀNH CHO CÁC LỚP NÂNG CAO
Cho nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180J/(kg.K). Xác định nhiệt lượng cần cung cấp để 2kg nước đá từ nhiệt độ -400C (âm 400C) cho đến khi nó có nhiệt độ là 700C? .(2đ)
---------- Hết ----------
.........................
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKII_ LÝ 10 (2013-2014)
TRẮC NGHIỆM:
Mã đề
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
10141
C
D
B
C
A
B
A
B
C
10142
C
D
B
A
C
D
A
C
A
10143
B
D
A
C
D
A
C
D
A
10144
D
A
D
A
B
C
D
A
C
II. TỰ LUẬN
Câu 10:	..(0,5đ) => ..(0,5đ) {Nếu ghi “t” cho ½ điểm câu đó}
= (0,5) 	= 480 K..(0,5đ)
Câu 11: 	a/ Tính cơ năng của hòn bi tại thời điểm bắt đầu ném.
W = mv2 + mgz......(0,25đ) = .0,25.22 + 0,25.10.15......(0,25đ)	= 38J........(0,5đ)
b/ Tính độ cao cực đại mà hòn bi đạt được so với mặt đất.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng
W= Wđ + Wt → W = Wt ↔ W = mgz'...(0,25đ)↔ z' = W/mg....(0,25đ)↔ z' = 38/0,25.10
→ z' = 15,2 m......(0,25đ)
Cách 2: b/ Độ cao đạt đạt được khi ném
	z’ = v2/2g = 0,2 m (0,5đ)
	độ cao cực đại mà hòn bi đạt được so với mặt đất
→ zmax = z + z' = 15 + 0,2 = 15,2 m (0,5đ)
Câu 12: Áp dụng công thức 
	U = A + Q .(0,5đ) 	= - 70 + 100 = 30J..(0,5đ)
Câu 13: 
	∆l = α.l0.∆t .......0,5 điểm 	 Kết quả đúng ∆l = 48. 10-4 m .......0,5 điểm	
 l = l0 +∆l .........0,5 điểm	 Kết quả đúng : l = 10,0048 m .......0,5 điểm
Câu 14:
Nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá từ -400C đến 00C.
	Q1 = mc.Dt1 = 2.4180.[0 – (- 40)] = 334400 J - - -- - ---0,5 điểm
Nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá từ 00C đến hóa lỏng hoàn toàn ở 00C.
	Q2 = λ.m = 2.3,4.105 = 68.104 J - - - - - - - - - - - -- - ---0,5 điểm
Nhiệt lượng cần cung cấp để nước từ 00C đến 700C.
	Q3 = mc.Dt2 = 2.4180.(70 – 0) = 585200 J - - --- - - - ---0,5 điểm
Nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá từ -400C đến 700C.
	Q = Q1 + Q2 + Q3 = 1.599.600 J	- - - - -- - - - - - - - 	0,5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docx10HK_220132014.docx