Đề thi học kì II năm học: 2015 – 2016 môn: Vật lí 8 thời gian làm bài: 60 phút

docx 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1234Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II năm học: 2015 – 2016 môn: Vật lí 8 thời gian làm bài: 60 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì II năm học: 2015 – 2016 môn: Vật lí 8 thời gian làm bài: 60 phút
 SỞ GD & ĐT TRÀ VINH ĐỀ THI HỌC KÌ II 
TRƯỜNG PTDTNT THCS NĂM HỌC: 2015 – 2016
 HUYỆN DUYÊN HẢI MÔN: VẬT LÍ 8
 Thời gian làm bài: 60 phút
Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
 a/ Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
Nhiệt học
14
7
4,9
9,1
35
65
Tổng
14
7
4,9
9,1
35
65
b/ Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
Nhiệt học (LT)
35
2,8 3
3(5)
Tg: 15’
3(5)
Tg: 15’
Nhiệt học (VD)
65
5,2 5
5(5)
Tg: 45’
5(5)
Tg: 45’
Tổng
100
8
8
Tg: 60’
8
Tg: 60’
c/ Khung ma trận đề kiểm tra:
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Nhiệt học
(14 tiết)
1. Nhận biết và phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và nhiệt lượng.
2. Nêu được 
công suất và viết được công thức.
3. Nêu được nguyên lí truyền nhiệt khi hai vật trao đổi nhiệt.
4. Vận dụng công thức P = At tính công suất.
5. Giải thích được ý nghĩa của nhiệt dung riêng.
6. Vận dụng công thức Q = m.c.(t2 – t1) để giải bài toán đơn giản tính nhiệt lượng vật thu vào.
7. Vận dụng công thức Q = m.c.(t1 – t2) để giải bài toán đơn giản tính nhiệt lượng vật tỏa ra.
8. Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt 
Qtỏa = Qthu để giải bài tập
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1(5’)
C1.3a
2,0
20%
2(10’)
C2.1a
C3.2a
3,0
30%
3(27’)
C4.1b
C5.2b
C6.3b
3,0
30%
2(18’)
C7.4a
C8.4b
2,0
20%
8(60’)
10,0
100%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1(5’)
2,0
20%
2(10’)
3,0
30%
5(45’)
5,0
50%
8(60’)
10,0
100%
 SỞ GD & ĐT TRÀ VINH ĐỀ THI HỌC KÌ II 
TRƯỜNG PTDTNT THCS NĂM HỌC: 2015 - 2016
 HUYỆN DUYÊN HẢI MÔN: VẬT LÍ 8
 Thời gian làm bài: 60 phút
 Đề: 
Câu 1: (2,5 điểm)
a) Công suất là gì? Viết công thức tính công suất?
b) Một máy nâng một vật có trọng lượng 1500N lên độ cao 2m trong thời gian 5 giây. Tính công suất thực hiện của máy nâng.
Câu 2: (2,5 điểm)
a) Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt.
b) Nói nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K có ý nghĩa gì ?
Câu 3: (3,0 điểm)
a) Nhiệt năng của một vật là gì? Nhiệt lượng là gì?
b) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 300C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. 
Câu 4: (2,0 điểm) Thả một miếng đồng đã được nung nóng tới 1300C vào một ca chứa 1 lít nước ở 250C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của miếng đồng và nước đều bằng 400C. Coi như chỉ có miếng đồng và nước trao đổi nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. 
a/ Tính nhiệt lượng của nước thu vào. 
b/ Tính khối lượng của miếng đồng tỏa ra.
---------Hết--------
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2015 – 2016
MÔN: VẬT LÍ 8
Câu
Nội dung đáp án
Điểm
1
a) - Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
 - Công thức: A: Công thực hiện, đv: J
	 t: thời gian, đv: s
	 P: công suất, đv W
1,0
0,5
b) Công suất thực hiện của máy nâng: 
 P = At = F.st= 1500. 25 =600 W
1,0
2
a) Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì : 
 + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
 + Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
 + Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
0,5
0,5
0,5
b) Muốn làm cho 1kg nhôm nóng lên thêm 10C cần truyền cho nhôm một nhiệt lượng 880 J.
1,0
3
a) - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
 - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. 
1,0
1,0
b) Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi 2kg nước là
 Q = m.c .( t2 – t1 ) = 2.4200. 70 = 588000 J 
1,0
4
a) - Nhiệt lượng thu vào của nước từ 250C lên 400C :
 Q1 = m1.c1.(t – t1) = 1.4200.(40 - 25) = 63000 (J)
0,5
b) - Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra từ 1300C xuống 400C :
 Q2 = m2.c2.(t2 – t) = . 380.(130 - 40) = 34200.m2 
 - Khối lượng của miếng đồng là :
 34200. m2 = 63000 (J)
 m2 = 63000 : 34200 ≈ 1,8 (kg)
0,5
1,0
 GV ra đề + đáp án 
 Kiên Som Phon

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_THI_HK_II_LY_8_1516_CO_MT_DA.docx