Đề thi học kì I (năm học: 2014 - 2015) môn : Công nghệ khối 8 thời gian 45 phút

doc 7 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I (năm học: 2014 - 2015) môn : Công nghệ khối 8 thời gian 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì I (năm học: 2014 - 2015) môn : Công nghệ khối 8 thời gian 45 phút
Phòng GD-ĐT Quận Phú Nhuận 
Trường THCS Cầu Kiệu
Lớp:8 . SH: . . . . . 
Họ và tên :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
ĐỀ THI HỌC KÌ I (NH: 2014-2015)
MÔN :Công nghệ Khối 8 
Thời gian 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) ĐỀ I 
I. Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau
Câu 1: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là:
	A. Tam giác cân	B. Hình chữ nhật	C. Hình vuông	D.Hình tròn
Câu 2: Hình chiếu đứng có hướng chiếu:
A. Từ dưới lên	B. Từ trên xuống	C. Từ trái sang	D. Từ trước tới 
Câu 3: Có mấy loại phép chiếu
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 4: Bản vẽ nào sau đây thuộc bản vẽ xây dựng:
	A Bản vẽ vòng đai	 B Bản vẽ côn có ren	 C Bản vẽ ống lót	 D Bản vẽ nhà
Câu 5: . Mối ghép không tháo được là mối ghép bằng :
A. Đinh tán 	B. Ren	C. Chốt	D. Then 
Câu 6: Trình tự đọc bản vẽ lắp là:
A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp
B. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
C. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
D. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên, phân tích chi tiết, tổng hợp
Câu 7: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được:
A. Tô màu hồng	B. Kẻ bằng đường chấm gạch	
C. Kẻ bằng nét đứt	D. Kẻ gạch gạch
Câu 8: Đối với ren nhìn thấy đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng 
A. Liền đậm	B. Liền mảnh 
C. Nét đứt	D. Liền mảnh và chỉ vẽ ¾ vòng
Câu 9: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại màu.
A. Thép	B. Đồng 	C. Nhôm	D. Bạc
Câu 10: Chi tiết máy nào sau đây không thuộc nhóm chi tiết máy có công dụng chung:
	A Bu lông 	B Bánh răng	C Khung xe đạp	D Đai ốc
Câu 11: Cơ cấu nào sau đây là cơ cấu biến đổi chuyển động?
	A Truyền động đai	B Cơ cấu tay quay – con trượt.	
 	C Truyền động xích	D Truyền động ăn khớp
Câu 12 Truyền động đai là truyền động :
 A. Bánh răng B. Ma sát	C. Xích 	D. Tất cả A,B,C sai 
B.TỰ LUẬN (7 điểm) 
Câu 13: Kể tên các loại vật liệu cơ khí phổ biến và nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ?(2đ)
Câu 14: Thế nào là mối ghép cố định ? Mối ghép động? Nêu một ví dụ về nhóm chi tiết có công dụng chung, một ví dụ về nhóm chi tiết có công dụng riêng (2 đ)
Câu 15: Một hệ thống truyền động xích .Biết đĩa dẫn 50 răng, . cứ đĩa dẫn quay được 1 vòng thì đĩa bị dẫn quay được 5 vòng 
a/ Tính tỉ số truyền i (1đ)
b/ Tính số răng của đĩa bị dẫn. (1đ)
Câu 16: Cho vật thể với các hướng chiếu A,B,C
 và các hình chiếu 1,2,3(H1) ( 1đ) 
 a. Đánh dấu (x) vào bảng 1.1 để chỉ rõ sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu.
 b. Ghi tên gọi các hình chiếu 1,2,3 vào bảng 1.2
Bảng 1.1
 Hướng chiếu
Hình chiếu
 A
 B
 C
1
2
3
Bảng 1.2
Hình chiếu
Tên hình chiếu
1
2
3
BÀI LÀM
........................
........................
........................
........................
........................
........................
........................
........................
 ĐÁP ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 8
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đế 1
B
D
C
D
A
C
D
A
A
C
B
B
Đế 2
C
A
C
B
D
A
C
B
C
D
D
A
Câu13: 2 điểmI. 
CÁC VẬT LIỆU CƠ KHÍ PHỔ BIẾN
1- Vật liệu kim loại :
a) Kim loại đen: ( C và Fe )
- Gang : C≥2,14 % ( Xám, trắn, dẻo ).
- Thép : C ≤ 2,14 % ( Thép Cacbon, thép hợp kim ).
b) Kim loại màu :
- Tính chất :Dễ kéo dài, dễ dát mỏng, chống mài mòn, chống ăn mòn, dẫn nhiệt, điện tốt.
- Đồng và hợp kim đồng.
- Nhôm và hợp kim nhôm.
2- Vật liệu phi kim loại :
- Chất dẻo : dẻo nhiệt, dẻo rắn.
- Cao su : cao su tự nhiên , nhân tạo.
- Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
+ Tính chất cơ học : Tính cứng, dẻo, bền
+Tính chất vật lí :Nhiết độ nóng chảy, dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng...
+Tính chất hóa học : Chịu tác dụng của axít, muối, chóng ăn mòn
+Tính chất công nghệ : Tính đúc, tính rèn, tính hàn ...
Câu 14: 2điểm
-Mối ghép cố định: Các chi tiết không có chuyển động tương đối với nhau gồm hai loại: (0.25đ)
+Mối ghép tháo được như: mối ghép bằng vít, ren, then, chốt (0.5đ)
+ Mối ghép không tháo được như: ghép bằng đinh tán, bằng hàn(0.5đ)
-Mối ghép động : các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau (0.25đ)
Ví dụ nhóm chi tiết có công dụng chung: Bulông, đai ốc..(0.25đ)
Ví dụ nhóm chi tiết có công dụng riêng: khung xe đạp(0.25đ)
Câu 15: 2điểm
- Tỉ số truyền 	(1đ)
 i =n2/ n1= 5
 - i = Z2/ Z1 suy ra Z2 = i.Z1= 5.50 = 250( răng)	.(1đ)
Câu 16: 1điểm
 a. Đánh dấu (x) vào bảng 1.1 để chỉ rõ sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu (0.75đ)
 Bảng 1.1
 Hướng 
 chiếu
Hình chiếu
 A
 B
 C
1
x
2
x
3
x
b. Ghi tên gọi các hình chiếu 1,2,3 vào bảng 1.2 (0.75đ)
Bảng 1.2
Hình chiếu
Tên hình chiếu
1
Hình chiếu cạnh
2
Hình chiếu bằng
3
Hình chiếu đứng
Phòng GD-ĐT Quận Phú Nhuận 
Trường THCS Cầu Kiệu
Lớp: . . . . . . SH: . . . . . . SBD. . . . . . . . 
Họ và tên :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
ĐỀ THI HỌC KÌ I (NH: 2014-2015)
MÔN :Công nghệ Khối 8 
Thời gian 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
A.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) ĐỀ II 
I. Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau
Câu 1: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là:
	A. Tam giác cân	B. Hình vuông	C. Hình chữ nhật	D.Hình tròn
Câu 2: Hình chiếu đứng có hướng chiếu:
A. Từ trước tới 	B. Từ trên xuống	C. Từ trái sang	D. Từ dưới lên
Câu 3: Có mấy loại phép chiếu
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 4: Bản vẽ nào sau đây thuộc bản vẽ xây dựng:
	A Bản vẽ vòng đai	 B Bản vẽ nhà	 C Bản vẽ ống lót	 D.Bản vẽ côn có ren 
Câu 5: . Mối ghép không tháo được là mối ghép bằng :
A. Then	B. Ren	C. Chốt	D. Đinh tán 
Câu 6: Trình tự đọc bản vẽ lắp là:
A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
B. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp
D. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên, phân tích chi tiết, tổng hợp
Câu 7: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được:
A. Tô màu hồng	B. Kẻ bằng đường chấm gạch	
C. Kẻ gạch gạch	D. Kẻ bằng nét đứt
Câu 8: Đối với ren nhìn thấy đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng 
A. Liền mảnh 	B. Liền đậm
C. Nét đứt	D. Liền mảnh và chỉ vẽ ¾ vòng
Câu 9: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại màu.
A. Nhôm	B. Đồng 	C. Thép	D. Bạc
Câu 10: Chi tiết máy nào sau đây không thuộc nhóm chi tiết máy có công dụng chung:
	A Bu lông 	B Bánh răng	C Đai ốc	D Khung xe đạp
Câu 11: Cơ cấu nào sau đây là cơ cấu biến đổi chuyển động?
	A Truyền động đai	B .Truyền động ăn khớp	
 	C Truyền động xích	D Cơ cấu tay quay – con trượt
Câu 12 Truyền động đai là truyền động :
 A. Ma sát B. Bánh răng	C. Xích 	D. A,B,C sai 
B.TƯ LUẬN (7 điểm) 
Câu 13: Vật liệu kim loại được chia làm mấy loại ? Kể tên các loại và cho ví dụ của mỗi loại đó. Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí (2đ)
Câu 14: Thế nào là truyền và biến đổi chuyển động ?(2đ)
Câu 15: Đĩa xích của xe đạp có 100 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? (2đ)
Câu 16: Cho vật thể với các hướng chiếu A,B,C
 và các hình chiếu 1,2,3(H1) ( 1đ) 
 a. Đánh dấu (x) vào bảng 1.1 để chỉ rõ sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu.
 b. Ghi tên gọi các hình chiếu 1,2,3 vào bảng 1.2
Bảng 1.1
 Hướng chiếu
Hình chiếu
 A
 B
 C
1
2
3
Bảng 1.2
Hình chiếu
Tên hình chiếu
1
2
3
BÀI LÀM
........................
........................
........................
........................
........................
........................
........................
........................
THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
 MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 8
 I.MỤC ĐÍCH
 1.Kiến thức:
 - Biết được khái niệm về một số loại bản vẽ kỹ thuật đơn giản, hiểu khái niệm hình chiếu và biểu diễn được vị trí các hình chiếu trên bản vẽ 
 - Biết được các vật liệu cơ khí và dụng cụ cơ khí
 - Hiểu được một số kiểu lắp ghép chi tiết máy và ứng dụng của chúng trong ngành cơ khí
 - Hiểu được truyền chuyển động trong cơ khí, vận dụng công thức để tính được bài toán đơn giản.
 2. Kỹ năng: Vẽ hình học thể hiện đúng tiêu chuẩn về vẽ kỹ thuật
 3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, trung thực. 
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
 Trắc nghiệm khách 30% , tự luận 70%. Thời gian làm bài kiểm tra: 45 phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
 Cấp độ
Tên Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Bản vẽ các khối hình học
1. Có mấy loại phép chiếu
2 .Biết được hướng chiếu của các hình chiếu
3. Nhận dạng được các khối tròn xoay
4 . Xác định được hướng chiếu của các vật thể , chỉ rõ hình chiếu của các vật thể đó 
Số câu 
C3.1 
C2. 2 
C1.3
C16. 4 
Số điểm 
Tỉ lệ %
0.5đ
0.25đ
1đ
1.75đ
17.5%
Bản vẽ kĩ thuật
5.Biết được công dụng, trình tự đọc bản vẽ nhà 
6. Biết được trình tự đọc bản vẽ lắp
7. Biết được qui ước vẽ hình cắt
8. Biết được qui ước vẽ ren. 
Số câu 
C4.5;C6.6
C7.7;C8.8
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1đ
1đ
10%
Gia công cơ khí
9. Phân lọai được các vật liệu cơ khí
10. Vật liệu kim loai và các tính chất của vật liệu kim loại
.Số câu
C9.9. 
C13.10 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
0.25đ
2đ
2.25đ
22.5%
Chi tiết máy và lắp ghép
11 .Nhận biết chi tiết máy công dụng chung và công dụng riêng
12 Phân biệt được mối ghép không tháo được
13.Biết được các kiểu lắp ghép chi tiết máy.
Số câu
C10. 11
 C5.12 
C14.13
Số điểm 
 Tỉ lệ %
0.25đ
0.25đ
2đ
2.5đ
25%
Truyền và biến đổi chuyển động
14. Biết được truyền động ma sát
15. Biết được cơ cấu biến đổi chuyển động
16. Nguyên lí làm việc của bộ truyền chuyển động và tỉ số truyền 
.Số câu 
C12.14 
C11.15 
C15.16 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
0.5đ
2đ
2.5đ
25%
Tổng số câu
11
4
1
16
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4.5đ
47.5%
3.5đ
35%
2đ
20%
10đ
100%

Tài liệu đính kèm:

  • docCongnghe8.CK.doc