Đề thi học kì 2 toán 10

docx 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 toán 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì 2 toán 10
ĐỀ 1
Câu 1 ( 3 điểm ) Giải các bất phương trình sau.
(x-2)( x+5x +6 ) > 0
Câu 2 ( 1 điểm ).Tìm các giá trị của m để bất phương trình: x
 – m x – 3m -1 > 0
Câu 3 (1,5 điểm ) Biết cos µ = - và
 ( < µ < ). Tính sin2α, cos2α.
Câu 4 (0.5 điểm) Chứng minh rằng.
Câu 5 (3 điểm)Trong mặt phẳng tọa oxy cho ∆ ABC với A ( 6; 2), B (1 ; 4), C (3 ;-1)
a)Viết phương trình đường thẳng BC và trung tuyến BM
b)Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua trọng tâm G và vuông góc với BC
c)Tính diện tích tam giác ABC
d)Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A, B,C. 
Câu 6 (1đ) Trong mặt phẳng tọa độ oxy. Lập phương trình chính tắc của elip (E). biết một tiêu điểm của (E) là(2;0)và điểmM(2; 3) thuộc (E).
Câu 7: a) Cho đường thẳng (d) : và điểm A(3; 1). Lập ptrình tổng quát của đường thẳng (D) qua A và ^(d).
b) Tính góc giữa 2 đường thẳng sau : và 
c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) : biết tiếp tuyến qua A(-1 ; 2)
ĐỀ 2
Câu 1: Giải bất phương trình sau: 
 a) b) 
Câu 2: Tìm điều kiện của m để bất phương trình sau : mx2 – 2(m – 2 )x + m – 9 > 0 có nghiệm đúng với mọi x thuộc R.
Câu 3: a) Tìm các giá trị lượng giác của cung a biết: và .
 b) Rút gọn biểu thức sau:
 B= 
Câu 4 : Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho A(1; 3) và đường thẳng: d: x – 2y + 4 = 0
a) Viết phương trình tham số đường thẳng d.
b) Viết phương trình đường thẳng d’ qua A và cách điểm B(– 1 ; 5) một khoảng cách là 2 .
Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho DABC với A(1; 2), B(2; –3), C(3; 5). Viết phương trình đường tròn tâm B và tiếp xúc với đường thẳng AC.	 
Câu 6: Viết phương trình chính tắc của elip biết (E) có tiêu cự là 8 , tâm sai 
Câu 7 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ∆ABC với B(2; -7), phương trình đường cao AH: 3x + y + 11 = 0 ; phương trình trung tuyến CM : x + 2y + 7 = 0 . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB và AC.
Câu 8 : Viết pt đường tròn đi qua điểm A(1;3) và tiếp xúc với hai đường thẳng D1: x + 2y + 2 = 0 và D2 : 2x – y + 9 = 0
ĐỀ 3
Câu 1(2đ): Giải các bất phương trình sau:
a) ; b) ; c); 
Câu 2(2đ): 1) Tính giá trị lượng giác của góc , nếu: với ;
Câu 3(2đ): a) Lập phương trình tham số của đường thẳng biết đi qua điểm M(2; -1) và có véctơ chỉ phương ;
Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua 2 điểm A( -1; 3) và B(5; -1).
Tính khoảng cách từ điểm A(2; -5) đến đường thẳng d?
Câu 4 (1đ): Xác định tâm và bán kính của đường tròn có phương trình sau
a);
b) .
Câu 6: Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: 
ĐỀ 4
CÂU 1: Giải các bất phương trình:
a). 	b). 
CÂU 2:
a). Cho . Tính giá trị biểu thức .
b). Chứng minh rằng: 
CÂU 3: Cho tam giác ABC có A = 600; AB = 5, AC = 8. Tính diện tích S, đường cao AH và bán kính đường tròn ngoại tiếp của DABC.
CÂU 4: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho DABC với A( 2; 1), B(4; 3) và C(6; 7). 
a). Viết phương trình tổng quát của các đường thẳng chứa cạnh BC và đường cao AH.
b). Viết phương trình đường tròn có tâm là trọng tâm G của DABC và tiếp xúc với đường thẳng BC
CÂU 5: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elip (E): . Tìm độ dài các trục, toạ độ các tiêu điểm của elip (E).
ĐỀ 5
CÂU 1: Giải các bất phương trình sau:
a). b). 
CÂU2: Cho pt 
a). Chứng tỏ rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b). Tìm m để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu.
CÂU 3: a). Cho . Tính 
b). Đơn giản biểu thức: 
 A = .
CÂU 4: Cho có Tính số đo góc B, diện tích, đường cao và bán kính đường tròn ngoại tiếp.
CÂU 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm 
a). Viết phương trình tổng quát đường thẳng d đi qua C và vuông góc AB.
b). Xác định tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
CÂU 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phương trình elip (E): . Xác định độ dài các trục, tọa độ các tiêu điểm, tọa độ các đỉnh của elip.
ĐỀ 6
CÂU 1: Giải các bất phương trình sau:
a). 
b). 
CÂU2:Cho f(x) ,Tìm m để . 
a). Phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm trái dấu
b). Phương trình f(x) ³ 0 có tập nghiệm là R. 
CÂU 3: 
a). Cho . Tính giá trị các biểu thức: 
 và 
b). Rút gọn biểu thức: CÂU 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho DABC với A(1; 2), B(2; –3), C(3; 5)
a). Viết phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ A.
b). Viết phương trình đường tròn tâm B và tiếp xúc với đường thẳng AC.
c). Tính góc BAC và góc giữa hai đường thẳng AB, AC.
CÂU 5: Viết phương trình chính tắc của elip biết elip có độ dài trục lớn bằng 10 và một tiêu điểm 
ĐỀ 7
CÂU 1: Giải các bất phương trình sau:
a).	
b). 
CÂU 2: 
a). Với giá trị nào của tham số m, hàm số có tập xác định là R
b). Tìm m để phương trình sau có 2 nghiệm dương phân biệt: .
CÂU 3: a). Cho . Tính .
b). Rút gọn biểu thức: B = 
CÂU 4: Trong mặt phẳng Oxy cho và 2 đt d : 3x+2y-1 =0, d’ : 5x-3y+2=0 
a). Viết pttq đt qua A và vuông góc ∆
b). Tìm tập hợp điểm N thuộc đường thẳng sao cho khoảng cách từ N đến gấp đôi khoảng cách từ N đến ∆.
CÂU 5: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): . Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm 
M(2; 1)
ĐỀ 8
CÂU 1: Giải các bất phương trình sau: 
a). 	
b) c) 
Câu 2: Rút gọn biểu thức 
Câu 3: Cho . Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc .
Câu4: Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm và
a) Viết ptts của đường thẳng chứa cạnh BC.
b)Viết pttq của đường thẳng qua điểm A và song song với cạnh BC
c). Tìm tọa độ điểm D trên đường thẳng sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
d). Viết pt đường tròn tâm A, và đi qua C.
Câu 5 (3,0 điểm). 
1) Cho . Chứng minh rằng : 
2) Giải bất phương trình: 
a.	b. 
Câu 6: Tìm giá trị của tham số m để phương trình: có nghiệm.
ĐỀ 9
CÂU 1: Giải các bất phương trình sau:
a). 	 b). 
c). 
CÂU 2: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt:
CÂU 3: a). Cho . Tính 
b). Rút gọn biểu thức . 
CÂU 4: Cho ABC có , AC = 8 cm, AB = 5 cm. Tính cạnh BC, r, R diện tích ABC.
CÂU 5: Cho ABC có A(1; 1), B(– 1; 3) và 
C(– 3; –1).
a). Viết phương trình đường thẳng AB. 
b). Viết phương trình đường trung trực D của đọan thẳng AC. 
CÂU 6: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn có ptrình: 
a). Xác định toạ độ tâm và tính bán kính của đường tròn.
b). Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn, biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d có phương trình: .
Câu 7: 1) Cho a, b, c > 0 . Chứng minh rằng: 
2) Tìm m để biểu thức sau luôn luôn dương: 
TRÊN CON ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG
@&@

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_thi_hoc_ky_2.docx