UBND HUYỆN . ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG .. Môn thi : Hóa học 8 – Năm học: 2022-2023 ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm ) Khoanh tròn vào một chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng Câu 1: Nhiệt phân các chất KClO3, KMnO4 ở nhiệt độ cao là phương pháp điều chế khí nào trong phòng thí nghiệm? A. Khí oxi B. Khí hidro C.Khí nitơ D. Cả A. B. C. Câu 2: Khí nào nhẹ nhất trong các chất khí sau: A. O2 B. H2 C. CO2 D. N2 Câu 3: Ở 200C hoà tan 40g KNO3 vào trong 95g nước thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ 200C là: A. 40,1g B. 44, 2g C. 42,1g D. 43,5g Câu 4: Dãy các hợp chất sau: CaO, NO, CO2, Fe2O3, P2O5 thuộc loại hợp chất nào? A. Axit B.Oxit C. Bazơ D. Muối Câu 5: Cho các chất có công thức hóa học sau: HCl , CO2 , H3PO4 , P2O5 , CaO , HNO3 , Mg(OH)2 , CuSO4 ,Al2O3. Số các hợp chất là oxit là: A. 2 B. 3 C.4 D. 5 Câu 6: Phản ứng hóa học nào là phản ứng phân hủy trong các phản ứng sau? A. Zn + 2HCl " ZnCl2 + H2 B. CO2 + CaO " CaCO3 C.NaOH + HCl " NaCl + H2O D. 2NaHCO3" Na2CO3 + CO2+H2O Câu 7: Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là: A. B. C. D. Câu 8: Trong các chất sau: Na, P2O5, CaO, Na2O. Nước tác dụng được với chất nào tạo ra axit? A. Na B. P2O5 C.CaO D. Na2O Câu 9: Ở 200C, hòa tan 20,7g CuSO4 vào 100g nước thì được một dung dịch CuSO4 bão hòa. Vậy độ tan của CuSO4 trong nước ở 200C là: A. 20g B. 20,7g C.100g D. 120,7g Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 10g đường vào 190g nước thì thu được dung dịch nước đường có nồng độ bằng A. 5,26% B. 5,0% C.10% D. 20% Câu 11: Công thức tính nồng độ mol của dung dịch là: A. B. C. D. Câu 12: Khối lượng chất tan NaOH có trong 100ml dung dịch NaOH 1,5M là: (Cho Na =23, O=16, H=1) A. 6g B. 1,5g C.8g D. 6000g Câu 13: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit: A. HCl; NaOH B. CaO; H2SO4 C. H3PO4; HNO3 D. SO2; KOH Câu 14: Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước: A. đều tăng B. Đều giảm C. có thể tăng và có thể giảm D. Không tăng và cũng không giảm Câu 15: Dung dịch là hỗn hợp: A. của chất rắn trong chất lỏng B. Của hai chất lỏng C. của nước và chất lỏng D. Đồng nhất của dung môi và chất tan. Câu 16: Hợp chất nào sau đây là bazơ: A. Đồng(II) nitrat B. Kali clorua C. Sắt(II) sunfat D. Canxi hiđroxit PHẦN II: TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm). Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng và cho loại phản ứng. 1, S + 4 SO2 2, SO2 + O2 4 3, P2O5 + H2O 4 ............. 4, N2O5 + H2O 4 5, CaO + H2O 4 ............. Câu 2(1,0 điểm). Viết phương trình phản ứng khi cho các chất sau: S, P tác dụng với khí oxi ở nhiệt độ cao. Câu 3(1,0 điểm). Cho 4 gam kim loại Canxi tác dụng với 101 gam nước. 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc) 3. Tính khối lượng bazơ tạo thành sau phản ứng. 4. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch bazơ thu được sau phản ứng. Câu 4: (2,0 điểm). Hợp chất có thành phần % theo khối lượng như sau: 40% Cu; 20% S và 40% O. Tìm CTHH của hợp chất, biết khối lượng mol của nó là 160 g/mol. *Câu 5: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng (Cho biêt KLNT của H = 1, O = 16, N = 14, K = 39, S = 32, P = 31, Ca = 40, Mg = 24, Al = 27, Cu = 64) ___Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm___ _Chúc các em thi tốt!_ Hướng dẫn chấm Phần I. Trắc nghiệm khách quan 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C B C D B B B B 11 12 13 14 15 16 A A C A D D Phần II. Tự luận Câu 1 (1,0 điểm). Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng và cho loại phản ứng. 1, S + 4 SO2 2, SO2 + O2 4 3, P2O5 + H2O 4 ............. 4, ..... + ....... + H2O 4 HNO3 5, CaO + H2O 4 ............. S + O2 to SO2 (Phản ứng hóa hợp) 0,2 2SO2 + O2 to,xt:V2O5 2SO3 (Phản ứng hóa hợp) 0,2 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (Phản ứng hóa hợp) 0,2 N2 + 5/2O2 + H2O 2HNO3 (Phản ứng hóa hợp) 0,2 Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 (Phản ứng thế) 0,2 Câu 2(1,0 điểm). Viết phương trình phản ứng khi cho các chất sau: Fe, Fe3O4 tác dụng với khí oxi ở nhiệt độ cao, đọc tên, phân loại chất sản phẩm. 3Fe + 2O2 to Fe3O4 (Sắt (II,III) oxit, oxit bazo) 0,5 Fe2O3 + O2 to Fe2O3 (Sắt (II) oxit, oxit bazo) 0,5 Câu 3(1,0 điểm). Cho 4 gam kim loại Canxi tác dụng hết với 101 gam nước. 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc) 3. Tính khối lượng bazơ tạo thành sau phản ứng. 4. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch bazơ thu được sau phản ứng. Lập tỉ lệ => chất dư (H2O) rồi tính theo Ca nCa = 440=0,1(mol) 0,25 Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 Theo PTHH: nCa = nH2 = 0,1(mol) VH2 = 0,1.22,4=2,24(l) 0,25 Theo PTHH: nCa(OH)2 = nCa = 0,1 (mol) mCa(OH)2=0,1.74=7,4(g) 0,25 C% = 7,4.100%4+101-0,1.2=7,06% 0,25 Câu 4: (2,0 điểm). Hợp chất có thành phần % theo khối lượng như sau: 40% Cu; 20% S và 40% O. Tìm CTHH của hợp chất, biết khối lượng mol của nó là 160 g/mol. C1: Lập tỉ lệ CTHH của hợp chất có dạng: CuxSyOz Ta có: x : y : z = 40/64 : 20/32 : 40/16 = 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1 : 1 : 4 CTĐG (CuSO4)n Ta có: 160n = 160 n = 1 CTHH là CuSO4 2.0 C2: Đặt CTHH rồi suy ra tỉ lệ giữa % KLNT và KLM nguyên tố (không lập công thức đơn giản vì số liệu đã được sử dụng) CTHH của hợp chất có dạng: CuxSyOz Ta có tỉ lệ: %CuMCu= %SMS=%OMO 4064x= 2032y=4016z = 100160 x = 1, y = 1, z = 4 CTHH là CuSO4 2.0 Lưu ý: Cách 2 đáp án có thể giải bằng bấm máy nên thiếu bước quy trình sẽ không trừ điểm Học sinh có thể giải bài toán bằng nhiều cách khác nhau nếu lập luận chặt chẽ sẽ được điểm tối đa. *Câu 5: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng C1: Bảo toàn KL => KL oxi rồi tính thể tích Theo ĐLBTKL: mhh + moxi = moxit moxi = 30,2 – 17,4 =12, 8(g) 0,5 nO2 = 12,8/32 = 0,4 (mol) VO2 = 0,4.22,4 =8,96(l) 0,5 C2: Lập hệ hỗn hợp nếu học sinh làm theo cách này vẫn đc điểm tối đa GV duyệt GV ra đề
Tài liệu đính kèm: