Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh cấp THPT môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

doc 6 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 20/06/2022 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh cấp THPT môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh cấp THPT môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu)
 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn thi: LỊCH SỬ - LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1. (4.0 điểm)
“Từ buổi đầu dựng nước Văn Lang – Âu Lạc cho đến giữa thế kỉ XIX, dân tộc Việt Nam đã trải qua một quá trình lao động và chiến đấu đầy hi sinh, gian khổ nhưng hết sức kiên cường, anh dũng, sáng tạo để xây dựng đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập và thống nhất của Tổ quốc” (Sách giáo khoa Lịch sử 10, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2013, trang 133).
Qua thực tiễn lịch sử dân tộc Việt Nam từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XVIII, hãy làm sáng tỏ nhận định trên và rút ra bài học trong công cuộc xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Câu 2. (3.0 điểm)
T¹i sao nãi cuéc ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt (1914 – 1918) lµ kÕt qu¶ tÊt yÕu cña m©u thuÉn gi÷a c¸c n­íc ®Õ quèc?
Câu 3. (6.0 điểm) 
V× sao c¶i c¸ch Minh TrÞ ë NhËt B¶n (1868) thµnh c«ng, c¶i c¸ch MËu TuÊt ë Trung Quèc (1898) thÊt b¹i?
Câu 4. (3.0 điểm)
Phân tích ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đối với sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới. Qua đó, hãy liên hệ với thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam.
Câu 5. (4.0 điểm)
Trên cơ sở trình bày thái độ, hành động của các nước đế quốc và Liên Xô trong quan hệ quốc tế những năm 30 của thế kỉ XX, hãy xác định trách nhiệm của các nước này trong việc để Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
----------------HẾT---------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu;
Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:Số báo danh:
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT
 HÀ TĨNH NĂM HỌC 2021-2022
 Môn thi: LỊCH SỬ - LỚP 11
 HƯỚNG DẪN CHẤM THI
 (Bản hướng dẫn gồm 05 trang) 
1. Thí sinh trả lời theo cách riêng nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm như quy định.
2. Tổng điểm toàn bài: 20 điểm 
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
Qua thực tiễn lịch sử dân tộc Việt Nam từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XVIII làm sáng tỏ nhận định...
6.0
a. Học sinh phải nêu được nội dung chính của nhận định: quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam trải qua nhiều gian khổ, hi sinh...Dựng nước đi đôi với giữ nước là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta.
1.0
b. Làm sáng tỏ nhận định từ thực tiễn lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XVIII
(Lưu ý: HS có thế làm theo thời kì lịch sử hoặc theo từng vấn đề xây dựng, phát triển đất nước và kháng chiến bảo vệ Tổ quốc)
3.0
* Quá trình xây dựng và phát triển đất nước
1.5
- Giai đoạn đầu của nước Đại Việt phong kiến độc lập
0.75
+ Trải qua các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ nhà nước phong kiến từng bước xây dựng, phát triển hoàn chỉnh và đạt đỉnh cao.
+ Kinh tế phát triển toàn diện, tự chủ, đem lại đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân: nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp...
+ Văn hóa Đại Việt phát triển rực rỡ về giáo dục, văn học, khoa học kĩ thuật...
- Thời kì đất nước bị chia cắt 
0.75
+ Chiến tranh phong kiến kéo dài trong nhiều thập kỉ, cuối cùng tạo nên sự chia cắt đất nước thành hai miền: Đàng Trong và Đàng Ngoài với hai chính quyền khác nhau. Phong trào Tây Sơn lần lượt lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh – Lê, bước đầu thống nhất đất nước.
+ Công cuộc xây dựng đất nước gắn liền với quá trình mở rộng lãnh thổ về phía Nam. Kinh tế hàng hóa phát triển nhanh chóng... Văn hóa dân gian phát triển mạnh...
* Quá trình kháng chiến bảo vệ Tổ quốc: Song song với quá trình xây dựng đất nước, nhân dân Việt Nam liên tục phải chiến đấu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc.
1.5
+ Thế kỉ X – kỉ nguyên độc lập theo hướng phong kiến hóa bắt đầu. Nhân dân ta tiếp tục đứng lên đấu tranh chống lại những cuộc xâm lược lớn của phong kiến phương Bắc: hai lần chống Tống...ba lần chống Mông Nguyên... với những chiến thắng tiêu biểu...
0.75
+ Đầu thế kỉ XV, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, quân Minh thiết lập nền đô hộ trên đất nước ta. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) đã chấm dứt 20 năm ách đô hộ của nhà Minh, giành lại độc lập cho đất nước. 
0.25
+ Cuối thế kỉ XVIII, nhân dân ta đứng lên kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm (1785) và Thanh (1789), làm nên chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, Ngọc Hồi – Đống Đa... giữ vững nền độc lập dân tộc.
0.5
c. Bài học
2.0
- Phát huy các truyền thống quý báu của dân tộc...
1.0
- Kết hợp linh hoạt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:
+ Muốn xây dựng và phát triển đất nước thì cần phải giữ gìn hòa bình và bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia dân tộc. 
+ Ngược lại xây dựng đất nước vững mạnh về kinh tế, ổn định về chính trị và mở rộng quan hệ đối ngoại là cơ sở thực lực để bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc.
1.0
CÂU 2
T¹i sao nãi cuéc ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt (1914 – 1918) lµ kÕt qu¶ tÊt yÕu cña m©u thuÉn gi÷a c¸c n­íc ®Õ quèc?
3.0
+ Do sù ph¸t triÓn kh«ng ®Òu vÒ kinh tÕ, chÝnh trÞ cña c¸c n­íc t­ b¶n chñ nghÜa cuèi thÕ kØ XIX ®Çu thÕ kØ XX ®· ®Èy m©u thuÉn gi÷a c¸c n­íc ®Õ quèc thªm gay g¾t vµ lµ nguyªn nh©n dÉn ®Õn ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt (1914-1918). 
+ PhÇn lín thÞ tr­êng, thuéc ®Þa trªn thÕ giíi r¬i vµo tay Anh, Ph¸p 
+ Riªng §øc cã thÕ lùc kinh tÕ m¹nh nhÊt ch©u ¢u nh­ng Ýt thuéc ®Þa. Th¸i ®é hung h·n cña §øc trë thµnh ®Çu mèi cña mäi m©u thuÉn, mäi sù tranh chÊp phøc t¹p vµ c¨ng th¼ng gi÷a c¸c n­íc ®Õ quèc víi nhau. 
+ Tr­íc khi ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt bïng næ, ®· diÔn ra c¸c cuéc chiÕn tranh côc bé nh»m tranh giµnh thuéc ®Þa nh­: chiÕn tranh gi÷a MÜ-T©y Ban Nha (1898), Trung – NhËt 1(894-1895), Nga – NhËt (1904-1905). 
+ C¸c n­íc ®Õ quèc tËp hîp thµnh 2 khèi qu©n sù ®èi lËp nhau ë ch©u ¢u: khèi Liªn minh vµ khèi HiÖp ­íc. C¶ 2 khèi nµy r¸o riÕt ch¹y ®ua vò trang, tÝch cùc chuÈn bÞ ChiÕn tranh thÕ giíi.
1.0
0.5
0.5
0.5
0.5
CÂU 3
V× sao c¶i c¸ch Minh TrÞ ë NhËt B¶n (1868) thµnh c«ng, c¶i c¸ch MËu TuÊt ë Trung Quèc (1898) thÊt b¹i?
4.0
1. Kh¸i qu¸t c¶i c¸ch Minh TrÞ vµ phong trµo Duy t©n 
2.C¶i c¸ch Minh TrÞ thµnh c«ng v×: 
+ Kinh tÕ NhËt ph¸t triÓn theo h­íng t­ b¶n lµ c¬ së quan träng thóc ®Èy c¶i c¸ch. X· héi NhËt B¶n gi÷a thÕ kØ XIX ph©n ho¸ s©u s¾c, xuÊt hiÖn tÇng líp t­ s¶n vµ quý téc míi, ®©y lµ c¬ së x· héi cÇn thiÕt vµ quan träng ®Ó tiÕn hµnh c¶i c¸ch.
+ ChÝnh phñ míi gåm nh÷ng ng­êi trÎ tuæi, n¨ng ®éng, nh¹y bÐn tr­íc c¸i míi, b¶n th©n Minh TrÞ lªn n¾m quyÒn lùc tèi cao, cã t­ t­ëng duy t©n.
3. Phong trµo Duy t©n MËu TuÊt thÊt b¹i v×: 
+ Cuèi thÕ kØ XIX, chÕ ®é phong kiÕn M·n Thanh khñng ho¶ng trÇm träng, kinh tÕ n«ng nghiÖp l¹c hËu, mÇm mèng kinh tÕ t­ b¶n yÕu ít, t­ s¶n chØ mét bé phËn nhá bÐ, ch­a cã c¬ së kinh tÕ, x· héi thóc ®Èy c¶i c¸ch...
+ Vua Quang Tù kh«ng n¾m thùc quyÒn, quyÒn lùc n»m trong tay phe b¶o thñ do Tõ Hi Th¸i hËu®øng ®Çu. Nh÷ng ng­êi ®Ò x­íng c¶i c¸ch chñ yÕu nh÷ng ®Þa chñ phong kiÕn t­ s¶n ho¸, cßn h¹n chÕ vÒ giai cÊp vµ t­ t­ëng. 
+ C¶i c¸ch tiÕn hµnh khi Trung Quèc ®· bÞ c¸c n­íc ph­¬ng T©y chia xÎ, thùc d©n ph­¬ng T©y t×m mäi c¸ch ng¨n c¶n.
1.0
1.5
1.5
CÂU 4
Phân tích ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đối với sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới. Qua đó, hãy liên hệ với thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam.
3.0
a. Phân tích ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đối với sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới
2.25
* Khái quát về Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
0.25
* Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười đối với phong trào cách mạng thế giới
2.0
- Đối với phong trào công nhân thế giới: 
+ Dưới ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười, một cao trào cách mạng đã bùng nổ khắp các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918 – 1923... 
+ Các Đảng cộng sản đã được thành lập ở nhiều nước như: Đức, Áo, Hung-ga-ri, Ba Lan, Phần Lan...tạo điều kiện thuận lợi cho sự thành lập của Quốc tế cộng sản.
0.5
- Đối với phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa ở Á, Phi, Mĩ La tinh.
+ Chỉ ra con đường đúng đắn đi tới thắng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc – con đường cách mạng vô sản.... 
+ Thức tỉnh và cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân thuộc địa. Sau Cách mạng tháng Mười, một loạt phong trào giải phóng dân tộc đã bùng nổ theo khuynh hướng vô sản: phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc, phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam 1919 – 1929.
+ Tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển...
0.75
- Dưới ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông và phong trào công nhân ở các nước phương Tây có sự gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.
0.5
- Cung cấp cho phong trào cách mạng thế giới những bài học kinh nghiệm quý giá: sự lãnh đạo của chính đảng vô sản, vấn đề đập tan chính quyền cũ xây dựng chính quyền mới, nghệ thuật khởi nghĩa vũ trang, chớp thời cơ
0.25
b. Liên hệ thực tiễn cách mạng Việt Nam
0.75
- Năm 1920, sau khi đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra được con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam, đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga 1917: con đường cách mạng vô sản...hướng phong trào cách mạng Việt Nam phát triển theo khuynh hướng cứu nước mới...
0.5
- Từ kinh nghiệm thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga...Đảng cộng sản Việt Nam đã ra đời (1930 ) và lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác...
0.25
CÂU 5
Trên cơ sở trình bày thái độ, hành động của các nước đế quốc và Liên Xô trong quan hệ quốc tế những năm 30 của thế kỉ XX, hãy xác định trách nhiệm của các nước này trong việc để Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
4.0
a. Tình bày thái độ, hành động của các nước đế quốc và Liên Xô trong quan hệ quốc tế những năm 30 của thế kỉ XX.
3.25
* Các nước đế quốc phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản
1.0
- Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản đã liên kết với nhau thành liên minh phát xít...Khối này tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới.
0.25
- Phát xít Nhật: sau khi chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc (1931) đã mở rộng chiến tranh xâm lược trên toàn lãnh thổ Trung Quốc.
0.25
- Phát xít I-ta-li-a tiến hành xâm lược Ê-ti-ô-pi-a (1935), cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha nhằm hỗ trợ lực lượng phát xít Phran-cô đánh bại Chính phủ Cộng hòa (1936 -1939).
0.25
- Phát xít Đức: sau khi xé bỏ Hòa ước Vécxai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu thành lập một nước “Đại Đức” bao gồm tất cả các nước lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở châu Âu, thôn tính Áo và chuẩn bị thôn tính Tiệp Khắc.
0.25
* Liên Xô: coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất nên đã chủ trương liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh. Liên Xô kiên quyết đứng về phía các nước Ê-ti-ô-pi-a, Cộng hòa Tây Ban Nha và Trung Quốc chống xâm lược.
0.5
* Các nước đế quốc dân chủ Anh, Pháp, Mỹ: Chính phủ các nước này đều có chung một mục đích là giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình.
- Đế quốc Anh và Pháp: Một mặt lo sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít, đồng thời vẫn thù ghét chủ nghĩa cộng sản. Vì thế, hai nước không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để cùng chống phát xít, mà thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít để đổi lấy hòa bình, hướng các thế lực phát xít chống Liên Xô.
- Với Đạo luật trung lập (8/1935), giới cầm quyền Mỹ thực hiện chính sách không can thiệp vào các sự kiện xảy ra bên ngoài châu Mỹ.
0.5
* Hội nghị Muy-ních: phản ánh đầy đủ nhất thái độ và hành động của hai khối đế quốc.
1.25
- Lợi dụng thái độ của các nước Anh, Pháp, Mỹ, các nước phát xít đã đẩy mạnh chiến tranh xâm lược: Tháng 3/1938, sau khi sáp nhập nước Áo vào lãnh thổ Đức, Hít-le gây ra vụ Xuy-đét để thôn tính Tiệp Khắc.
0.25
+ Liên Xô tuyên bố sẵn sàng giúp Tiệp Khắc chống xâm lược...; kí với Đức bản Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược nhau nhằm... 
0.25
+ Các nước Anh, Pháp vẫn tiếp tục chính sách thỏa hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức. Ngày 29/9/1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập với sự tham gia của người đứng đầu các chính phủ Anh, Pháp, Đức và I-ta-li-a...
-> đỉnh cao của sự dung dưỡng, thỏa hiệp của các nước Anh, Pháp đối với phe phát xít, tạo điều kiện cho phe phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lược...
0.5
- Ngày 1/9/1939, quân đội Đức tấn công Ba Lan. Hai ngày sau, Anh và Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. 
0.25
b. Trách nhiệm của các nước ......
0.75
- Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản là thủ phạm và phải chịu trách nhiệm chính trong việc làm bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
0.25
- Anh, Pháp, Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm để Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra.
0.25
- Liên Xô ngay từ đầu đã thể hiện thái độ và hành động tích cực, chủ động, kịp thời chống phát xít nên không phải chịu trách nhiệm trong việc để chiến tranh bùng nổ.
0.25
-----------HẾT-----------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_tinh_cap_thpt_mon_lich_su_lop_11_n.doc