PHềNG GD&ĐT SễNG Lễ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6; 7; 8 CẤP HUYỆN - NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ THI MễN: HểA HỌC 8 Thời gian làm bài: 120 phỳt (khụng kể thời gian giao đề) Cõu 1. Xỏc định cỏc chất ứng với cỏc chữ cỏi A, B, C, D, E ... và viết phương trỡnh phản ứng (ghi rừ điều kiện phản ứng nếu cú). FeS2 + O2 đ A + B 5) A + D đ G 2) A + O2 đ C 6) G + KOH đ H + D 3) C + D đ E 7) H + Cu(NO3)2 đ I + K 4) E + Cu đ F + A + D 8) I + E đ F + A + D Cõu 2. Trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn sau:Nước, Natri hiđrôxit, Axit clohiđric, Natriclorua. Viết phương trình phản ứng minh hoạ nếu có. Cõu 3. a. Cho a g hỗn hợp hai kim loại Mg và Al phản ứng hoàn toàn với lượng oxi dư. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng tăng so với hỗn hợp ban đầu là 4 g. Tính a, biết hai kim loại có số mol bằng nhau. b. 50ml Na2CO3 0,2M tác dụng với 100ml CaCl2 0,15M thu được lượng kết tủa bằng khi cho 50ml Na2CO3 0,2M tác dụng với 100ml BaCl2 aM. Tìm a? Cõu 4. Viết các phương trình hoá học của phản ứng . a) N2 + O2 NO c) HgOHg + O2 b) C + O2 ...... d) H2O ........ Em hãy hình dung điều gì xảy ra khi : – Phản ứng (a) xảy ra ở điều kiện thường. – Phản ứng (d) xảy ra ở điều kiện thường. Cõu 5. Quá trình quang hợp của cây xanh diễn ra theo sơ đồ phản ứng: CO2 + H2O (C6H10O5)n + O2 Tinh bột a. Viết phương trình hoá học. b. Tính khối lượng tinh bột thu được và thể tích khí O2 (đktc) đã giải phóng nếu lượng nước tiêu thụ là 5 tấn và lượng khí CO2 tham gia phản ứng dư. Cho hiệu suất phản ứng là 80%. Cõu 6. Hoà tan x gam một kim loại M trong 200g dung dịch HCl 7,3% (lượng axit vừa đủ) thu được dung dịch A trong đú nồng độ của muối tạo thành là 11,96% ( theo khối lượng). M là kim loại nào? --------------------------------------------------------- Chỳ ý: - Thớ sinh được sử dụng bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học. - Cỏn bộ coi thi khụng giải thớch gỡ thờm. KỲ THI CHỌN HSG LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2015-2016 HƯỚNG DẪN CHẤM: MễN HểA HỌC Cõu Nội dung Điểm 1 1) 4FeS2 + 11O2đ8SO2+ 2Fe2O3 5) SO2 + H2O đ H2SO3 2) 2SO2 + O2 đ 2SO3 6) H2SO3 + KOH đK2SO3 +H2O 3) SO3 + H2O đ H2SO4 7) K2SO3+ Cu(NO3)2 đ CuSO3 + 2KNO3 4)2H2SO4+CuđCuSO4+ SO2+2H2O 8)CuSO3+ H2SO4đ CuSO4+ SO2+2H2O Mỗi phương trỡnh viết đỳng và đủ điều kiện (nếu cú) được 0,25điểm (2 điểm) 2 Rót các dung dịch vào 4 ống nghiệm tương ứng Dùng quỳ tím để nhận biết ra NaOH làm quỳ tím chuyển màu xanh và HCl làm quỳ tím chuyển màu đỏ Đun 2 ống nghiệm khụng đổi màu quỳ tớm. Ống bay hơi hết là ống chứa nước Ống cũn lại chất rắn là ống chứa dung dịch NaCl (1 điểm) 0, 5đ 0, 5đ 3 1 PTHH : 2Mg + O2 2MgO (1) 4Al + 3O2 2Al2O3 (2) Khối lượng chất rắn tăng = khối lượng oxi tham gia phản ứng = 4 gam. Đặt số mol mỗi kim loại là x. Theo pthh (1), (2) và đầu bài : 0,5x + 0,75x = = 0,125 đ x = 0,1 (mol). a = 0,1.(24 +27) = 5,1 (gam). 1 điểm 0,5 0,25 0,25 2. = 0,2.0,05 = 0,01 mol = 0,15.0,1 = 0,015 mol Na2CO3 + CaCl2 = CaCO3¯ + 2NaCl Theo phản ứng thấy CaCl2 dư ị Na2CO3 + BaCl2 = BaCO3¯ + 2NaCl Theo giả thiết, ta có: Vậy 1 điểm 0,5 0,25 0,25 1,5 điểm 4 a) N2 + O2 2NO b) C + O2 CO2 c) 2HgO 2Hg + O2 d) 2H2O 2H2 + O2 + Phản ứng (a) xảy ra ở điều kiện thường thì không còn khí oxi để thở vì lượng N2 trong không khí gấp 4 lần O2. + Phản ứng (d) xảy ra ở điều kiện thường thì không còn nước để dùng. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 5 (1,5điểm) a) 6nCO2 + 5nH2O (C6H10O5)n + 6nO2 Tinh bột b) Theo phương trình hoá học trên : Số mol tinh bột (C6H10O5)n = số mol H2O. Số mol O2 = . số mol H2O = . Khối lượng tinh bột thu được là: = 7,2.106 (g) = 7,2 (tấn). Thể tích khí oxi: 0,5 0,5 0,5 6(2điểm) Số mol HCl = mol 2M + 2nHCl 2MCln + nH2 0,4 0,2 Số mol H2 sinh ra: nH = 0,2 mol. Khối lượng MCln : = x + 142 Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 200 + x - 0,2.2 = 199,6 + x C% = g. MM = ; n = 2 M = 55 M là Mn. 0,5 0,5 0,5 0,5 Lưu ý: - Thớ sinh cú thể giải nhiều cỏch , nếu đỳng vẫn được điểm tối đa. - Trong cỏc PTHH: Viết sai CTHH khụng cho điểm, thiếu điều kiện phản ứng cho số điểm.
Tài liệu đính kèm: