PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN Năm học 2015-2016 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : Toán lớp 7. Số báo danh Ngày thi : 15 tháng 01 năm 2016 Thời gian : 120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Đề này có 01 trang, gồm 05 câu. Bài 1( 4 điểm): a) Tính: M = b) Tìm x biết: 2. - 2x = 14 Bài 2 (4 điểm): a) Ba phân số có tổng bằng , các tử của chúng tỉ lệ với 3; 4; 5, các mẫu của chúng tỉ lệ với 5; 1; 2. Tìm ba phân số đó. b) Cho ABC có các góc A, B , C tỉ lệ với 7; 5; 3 . Các góc ngoài tương ứng tỉ lệ với các số nào . Bài 3: (4 điểm) 1. Tìm x nguyên để A nguyên và tìm giá trị đó, biết: A = . 2. Tính giá trị của biểu thức: M = a + 2ab – b với Bài 4: (4 điểm) a. Tìm x biết + 5x = 9 b. Tính : A = Câu 5: (4 điểm) Cho . Gọi I là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D sao cho IB = ID. Nối C với D. a. Chứng minh b. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của AD. Chứng minh rằng I là trung điểm của MN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 7 NĂM HỌC 2015 - 2016 Bài Nội dung Điểm Bài 1 (4điểm) Ta có: b) 2. - 2x = 14 Đ/K: x -7 5x-3 = x+7 x = 5x-3 = -(x+7) x = 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5,, 0,5đ 0,5đ Bài 2 (4 điểm) a) Các phân số phải tìm là: a, b, c ta có : a + b + c = và a : b : c = => b) Các góc A, B , C tỉ lệ với 7, 5, 3 A= 840 góc ngoài tại đỉnh A là 960 B = 600 góc ngoài tại đỉnh B là 1200 C = 360 góc ngoài tại đỉnh C là 1440 Các góc ngoài tương ứng tỉ lệ với 4 ; 5 ; 6 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 3 (4điểm) 1. Tìm để AÎ Z và tìm giá trị đó. a) Để thì 2. M = a + 2ab – b với Ta có Với Với 1đ 1đ 1đ 1đ Bài 4 (4 điểm) a) Ta có + 5x =9 = 9-5x * 2x –6 ³ 0 x ³ 3 khi đó 2x –6 = 9 - 5x x = không thỏa mãn. * 2x – 6 < 0 x < 3 khi đó 6 – 2x = 9 - 5x x = 1 thỏa mãn. Vậy x = 1. b) Ta có : 2A= 2() = =>A = 1đ 1đ 1đ 1đ Bài 5 (4 điểm) A D B C I M N GT - KL Vẽ hình: a) Xét và có: IB = ID (gt) IA = IC (gt) (đối đỉnh) =>(c.g.c) b) Xét và có: ID = IB (gt) IA = IC (gt) (đối đỉnh) =>(c.g.c) =>AD = BC =>AN = MC Mà => Xét và có: AN = MC (cmt) IA = IC (gt) (cmt) => = (c.g.c) =>IN = IM (1). mà A, I, C thẳng hàng nên M, I, N thẳng hàng. (2). Từ (1) và (2) => I là trung điểm của MN. 0.5 0.5 0,5 0,5 0.5 0.5 1 Chú ý: - Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. - Học sinh không vẽ hình hoặc vẽ sai cơ bản thì không chấm bài hình.
Tài liệu đính kèm: