TRƯỜNG : THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN NHÓM TOÁN 7 ĐỀ THAM KHẢO TOÁN LỚP 7 ĐỀ THI HKII Bài 1: (2đ) điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của một nhóm học sinh được ghi lại như sau: 6 8 4 7 8 10 9 9 5 10 9 7 9 6 9 7 7 5 7 9 Lập bảng tần số và vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Tính trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu? Bài 2: (2đ) Thu gọn đơn thức Thu gọn rồi tính giá trị của M tại và Bài 3: (2đ) cho hai đa thức Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) – Q(x) Tính giá trị của N(x) tại x = - 2 Tìm nghiệm của M(x) . Bài 4: (1đ) cho vuông tại M, biết MN=12cm ; NP=13cm. Tính MP? Bài 5(3đ) cho cân tại A, tia phân giác góc A cắt BC tại M . Chứng minh AM là đương trung trực của BC. Cho BC = 6cm, AM = 4cm. Tính AB? Vẽ tại M, tại N, chứng minh MN // BC. ĐÁP ÁN Bài 1: a) lập bảng tần số 0.5 b)vẽ biểu đồ đoạn thẳng 0.5 c) 0.5 d) 0.5 Bài 2: a) = 0.5 = 0.5 b) = 0.5 = 0.5 Bài 3: a) = 0.25 = 0.25 = 0.25 = 0.25 b) 0.25 = 0.25 = 0.25 =450 0.25 c)cho = 0 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 4: M N P ? 13 12 Vì vuông tại M (gt) 0.25 (đ l Py-ta-go) 0.25 = =169-144 =25 0.25 0.25 Bài 5: M C B A a) Vì cân tại A(gt) 0.25 Và AM là tia phân giác của góc A(gt) 0.25 AM là đường trung trực của BC (tc của tam giác cân) 0.5 b)vì vuông tại M (câu a) 0.25 (ĐL Py-ta-go) 0.25 = =16 + 9 = 25 0.25 AB = 5cm 0.25 xét và ta có : AB=AC (gt) A là góc chung (ch-gn) 0.25 AM=AN cân tại A (1) 0.25 Mà cân tại A (gt) (2) Từ (1) và (2) ta được :ANM = ABC Mà chúng ở vị trí đồng vị 0.25 MN // BC (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) 0.25 HẾT
Tài liệu đính kèm: