Đề tham khảo kiểm tra chương III Môn đại 8

doc 20 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 922Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo kiểm tra chương III Môn đại 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tham khảo kiểm tra chương III Môn đại 8
TƯ LIỆU CÁ NHÂN
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐẠI 8
ĐỀ 1
Bài 1: Giải các phương trình sau: 
a) b) 
c) d) 
Bài 2: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h rồi quay ngay về B với vận tốc 40km/h. Thời gian cả đi lẫn về là 8h30’. Tính quãng đường AB.
ĐỀ 2
 Bài 1 : Giải các phương trình : (5 điểm)
a) 2(x + 1) – 1 = 3 – (1 – 2x) b) 	
c) d) 2x(x + 2) = 6(x + 2)	
Bài 2 : Tìm m để phương trình (m – 1)x + 2 = m – 1 nhận x = 2 là nghiệm số.	
Bài 3 : Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 56m. Nếu tăng một cạnh thêm 4m và giảm cạnh còn lại 4m thì diện tích tăng thêm 8m2. Tính kích thước miếng đất.	
ĐỀ 3
Bài 1: Giải các phương trình sau: 
a) b) 
c) d) 
Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2giờ 30 phút và ngược dòng từ bến B về bến A mất 3 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 6km/h.
ĐỀ 4
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 2x – 3 = 1 + x b) 
c) x2 – 9 = (x-2)(x+3) d) 
Bài 2: Một người đi xe máy đi từ A đến B . Lúc đầu xe dự tính là sẽ đi với vận tốc 40km/h, nhưng vì đường xấu nên xe chỉ đi được với vận tốc 30km/h vì thế xe đến B chậm nửa giờ so với dự định. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km?
Bài 3: Tìm m nguyên để A = nhận giá trị nguyên
ĐỀ 5
Bài 1: Giải các phương trình sau
a) (2x – 4)(3x + 1) + (x – 2)2 = 0 b) (3x – 2)(x + 4) = 0
c) d) 
Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một ôtô đi từ A đến B vận tốc 50 km/h rồi từ B quay về A với vận tốc 40 km/h. Cả đi và về mất một thời gian là 5 giờ 24 phút. Tìm chiều dài quãng đường AB.
ĐỀ 6
Bài 1:Giải phương trình
a) 3(x + 2) – 5x = 12 b) 
c) (2x – 1)2 = 49 d) 
Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 12m. Nếu tăng chiều dài thêm 3m, và giảm kích thước chiều rộng đi 4m thì diện tích giảm đi 75 m2. Tính các kích thước của hình chữ nhật.
ĐỀ 7
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) b) 4x2 – 25 – 9(2x – 5)2 = 0
c) (x+1)2 – 3(x+1) = 0 d) 
Bài 2: Chứng tỏ rằng hai phương trình sau là tương đương:
 (1) và (2)
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2m. Nếu tăng thêm chiều dài 4m và giảm chiều rộng 3m thì diện tích hình chữ nhật không thay đổi.Tính các cạnh của hình chữ nhật ban đầu.
ĐỀ 8
Bài 1:Giải phương trình :
a) 5(x – 3) – 4 = 2(x – 1) b) x2 – x – 6 = 0 
c) d) – = 
Bài 2: Giải toán bằng cách lập phương trình : 
Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 24 km . Một giờ sau , một người đi xe mô tô từ A đền B và đên B trước người đi xe đạp 20 phút . Tính vận tốc mỗi xe , biết vận tốc của xe mô tô gấp 3 lần vận tốc của xe đạp 
Bài 3:Chứng minh rằng: Nếu và a + b + c = abc
 thì 
ĐỀ 9
Bài 1:Giải các phương trình sau
a) b) 
c) d) 
Bài 2: Tìm m để phương trình (2m – 1)x + 2 = m + 1 nhận x = 2 là nghiệm 	
Bài 3: Hai người đi xe máy khởi hành cùng lúc từ hai nơi A và B cách nhau 111km, đi ngược chiều nhau. Họ gặp nhau sau 1 giờ 30 phút. Tìm vận tốc của mỗi người biết vận tốc của người đi từ A nhỏ hơn vận tốc của người đi từ B là 2km/h.
ĐỀ 10
Bài 1: Chứng tỏ hai phương trình sau là tương đương:
x2 + 2x + 5 (1) và 
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) 4(x – 2) – 7 = 2( x + 1) – 3 b) (x – 1)2 – 4 = 0
c) 
 Bài3: Một xe ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 60km/giờ rồi quay ngay về A với vận tốc 50km/giờ. Thời gian lúc đi ít hơn thời gian lúc về là 48 phút. Tính quãng đường AB.
ĐỀ 11
Bài 1:Giải các phương trình sau:
a) b) 
c) d) 
Bài 2: Tìm giá trị của m để phương trình:
(2x + 1)(2m + 8x) = 40 + 5(x + 3) có nghiệm x = 3
Bài 3: Một ô tô chạy trên quãng đường AB. Lúc đi ô tô chạy với vận tốc 50km/h. Lúc về ô tô chạy chậm hơn lúc đi 10km/h nên thời gian về hơn thơi gian đi là 36 phút. Tính quãng đường AB?
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA CHƯƠNG III HÌNH 8
ĐỀ 1
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 9cm, BC = 10cm. AD là tia phân giác góc BAC.
a) Tính BD và DC	
b) Kẻ DE // AB ( E thuộc AC) tính ED và EA	
Bài 2: cho tam giác ABC tại B ( AB < AC). Trên cạnh AC lấy điểm D, từ D kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt CB tại H và cắt AB tại E.
a) Chứng minh: AD.AC = AB. AE	
b) AH cắt CE tại F. Chứng minh FH.EC = HC.BE	
ĐỀ 2
Bài 1: Cho D ABC, D thuộc AB, E thuộc BC sao cho: DE // AC. Biết AB = 16cm, AC = 20cm, DE = 15cm.Tính độ dài AD :	 
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, AC = 6cm , AB = 8cm 
	a) Tính BC.
b) Chứng minh: ABC ~ HBA. Suy ra : AB2 = BH. BC.
	c) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D, vẽ AK DB tại K. 
	Chứng minh: BHK ~ BDC.
ĐỀ 3
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B bằng 2 lần góc C và đường cao AD.
a) Chứng tỏ tam giác ABD đồng dạng tam giác CBA.
b) Đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E. 
Chứng minh AB2 = AE.AC
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Cho biết AB = 15 cm, AH = 12 cm.
a) Chứng minh DAHB đồng dạng DCHA. 
b) Tính độ dài các đoạn thẳng BH, HC, AC.
c) Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = 5 cm, trên cạnh BC lấy điểm F sao cho CF = 4 cm. Chứng minh tam giác CEF vuông.
d) Chứng minh CE.CA = CF.CB 
ĐỀ 4
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A ,đường cao AH .
a) đồng dạng . Suy ra AC2 = BC . HC
b)Biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính CH , BH
Bài 2: Cho nhọn (AB < AC ), vẽ hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: đồng dạng 
b) Chứng minh : HB.HD = HC.HE
c) AH cắt BC tại F. Chứng minh: BH.BD = BF.BC
d) Tính diện tích , biết BD = 4cm, AD = 3cm, DC = 1,5cm
ĐỀ 5
Cho hình thoi ABCD có góc A = 120o, I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Trên tia đối của tia CD lấy điểm E sao cho CD = CE.
a) Chứng minh: CI // BE
b) Chứng minh: CDI đồng dạng với EDB
c) Chứng minh: BCE đều
d) Gọi H là trung điểm của BE. Chứng tỏ:ABI đồng dạngCBH.
ĐỀ 6
Cho vuông tại A, AB= 15 cm, AC =20 cm. Kẻ đường cao AH.
a) Chứng minh 
b) Kẻ HM AB (), HNAC (). 
 Chứng minh . 
c) Chứng minh AM.AB= AN.AC.
d) Chứng minh 
e) Cho HN =9,6 cm. Tính diện tích tứ giác ANHM.
ĐỀ 7 
 Cho rABC vuông tại B. Đường phân giác AD. Biết AB = 6 cm, 
AC = 10 cm.
a) Tính BD và CD.
b) Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại K. Qua K kẻ đường thẳng vuông góc với AD cắt AD, AB, BC lần lượt tại E, F, H. Chứng minh rABD ∽ rHDK.
c) Chứng minh AK // DF.
d) Chứng minh rCHA vuông tại A.
e) Chứng minh 
ĐỀ 8 
Bài 1: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn,đường cao BE và CF cắt nhau tại H
a) Chứng minh rằng: AE.AC = AF.AB
b) Chứng minh: AEF đồng dạng với ABC.
c) AH cắt BC tại D, ED cắt FC tại I. 
 Chứng minh rằng: HI.CF = HF.IC.
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD (AB>CD).Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của C lên các đường thẳng AB và CD.
a) Chứng minh rằng:
b) Chứng minh rằng: AE.AB + AF.AD = AC2.
ĐỀ 9
Bài 1: Cho DABC . Đường phân giác của cắt cạnh BC ở D, biết BD = 7,5cm, CD = 5cm. Qua D kẽ đường thẳng song song với AB cắt cạnh AC ở E. Tính AE, EC, DE biết AC = 10cm.
Bài 2: Cho DABC có 3 đường cao AA’, BB’, CC’ cắt nhau tại H. 
a) Chứng minh: DAB’B đồng dạng DAC’C
b) Chứng minh: DABC đồng dạng DAB’C’
c) Chứng minh: 
ĐỀ 10
Bài 1: Cho ABC có AB = 6cm, AC = 9cm, BC = 12cm và MNP có MN = 24cm, NP = 18cm, MP = 12cm
a) Chứng minh ABC MNP
b) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác trên
Bài 2: ChoABC vuông tại A có AB = 20cm, BC = 25cm. Gọi M là điểm thuộc cạnh AB.
a) Tính AC
b) Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với CM tại H, cắt AC tại D. 
 Chứng minh: AMC HMB
c) Chứng minh: AC.AD = AM.AB
d) Chứng minh: DM BC
ĐỀ 11
Bài 1: Cho ABC có AB = 24 cm, AC = 30cm. Lấy M AB sao cho AM = 8cm và lấy N AC sao cho AN = 10cm.
a) Chứng minh: MN // BC 
b) Vẽ phân giác AD của ABC (DBC) và cho BC = 36cm. 
 Tính MN, DB, DC. 
Bài 2: Cho ABC có 3 đường cao AD, BE, CF gặp nhau tại H.
a) Chứng minh: AFC đồng dạng với AEB.
 Suy ra: AF.EB = AE.FC
b) Chứng minh: ABC đồng dạng với AEF
c) Chứng minh: HA.HD = HB.HE = HC.HF
d) Chứng minh: BC2 = BH.BE + CH.CF.
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA CHƯƠNG IV ĐẠI 8
ĐỀ 1
Bài 1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 4x – 5 > 10 – x b) 2(1 – x) – 3(x + 4) £ 0 c) 
Bài 2: Giải phương trình: ½3x + 5½+ 2 = 2x
Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x2 + 6x +10.
 Khi A đạt giá trị nhỏ nhất thì x bằng bao nhiêu ?
Bài 4: Tìm x biết: 
ĐỀ 2
Bài 1: Giải và biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình sau trên trục số :
a) 3x + 7 < x – 1	b) 2(x + 3) – 4(x – 6) < 3x – 5	
c) (x – 3)(x + 3) £ (x + 1)2	d) 
Bài 2: Giải phương trình sau: | x + 5| – 2x = 2
Bài 3: Chứng tỏ rằng: 9x2 – 6x + 3 > 0, "x
ĐỀ 3
Bài 1: Hãy so sánh a và b, biết rằng:	
a) 3 – 2a 3 – 2b b) 2012a – 5 < 2012b – 5
Bài 2: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
a) 5 ( x – 2) 3 ( 10 – x ) b) 
c) (x – 4)2 < 2x (x – 4) + 16 d) (x –1)(2x – 4) < (x –1)2 
Bài 3: Giải các phương trình sau: 	
a) b) 
Bài 4: 	Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 
 biết rằng x > 1
ĐỀ 4
Bài 1 : Giải các bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số:
a) b) (x – 1)(x + 3) < (x – 1)2 
c) 
Bài 2 : Giải phương trình:
a) êx – 3 ê= 5x + 2 b) |x - 1| = 1 - x
Bài 4: Giải bất phương trình sau: x2 -5x + 4 > 0
ĐỀ 5 
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) b) 
Bài 2: Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số:
a) 3 – 4x >1 b) 
Bài 3: Chứng minh: với mọi giá trị của x.
ĐỀ 6
Bài 1: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a) x – 12 > 3 – 4x b) 3 ( x + 2) – 2 (1 – x) ≤ –21
c) – ≥ + 
Bài 2: Chứng tỏ 3 – 4x + 4x2 > 0 với mọi giá trị x
Bài 3: Giải phương trình ‌‌ ‌‌‌‌‍– 3 = x
Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của M = x2 – x
ĐỀ 7
Bài 1: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a) 
b) c) 4x2 – 4x + 5 > 0
Bài 2: Giải phương trình :
a) = 3x + 4	 b)
Bài 3: Chứng minh: với mọi x, y 
Bài 4: Tìm GTLN của 	
ĐỀ 8
Bài 1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 8x + 17 – 3 ( 2x + 3 ) ≤ 10 ( x + 2 ) b) 
c) 17( x + 5 ) + 41 ≥ –15( x + 4 ) – 1 d) 
Bài 2: Giải phương trình:
 a) êx + 5 ê= 2x – 2 b) 5 –│3x + 1 │+ x = 4 
Bài 3: Tìm các giá trị của x để biểu thức có giá trị không âm .
 a) – 2x + 5 b) 
Bài 4: Chứng minh rằng, với mọi a, b, c Î thì :
 a 2 + b2 + 4 ≥ ab + 2(a + b)
ĐỀ 9
Bài 1: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
a) b) 
c) 
Bài 2: Giải phương trình: 
Bài 3: Chứng tỏ bất đẳng thức sau luôn đúng với mọi giá trị của x
ĐỀ 10
Bài 1: Cho a < b. Hãy so sánh 3 – 5a và 3 – 5b
Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a) 2x – 3 (x – 2)(x – 3)
c) 
Bài 3: Giải các phương trình sau:
a) b) 
Bài 4: Chứng minh bất đẳng thức: 
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HK II - TOÁN 8
ĐỀ 1
Bài 1: Giải các phương trình: 
a) (3x – 2)(4x + 5) = 0 b) 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5)
c) 
Bài 2: Giải bất phương tŕnh và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
4(x – 2) < 5(x + 1)
Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập phương tŕnh:
Lúc 6 giờ, ô tô một khởi hành từ A . Đến 7giờ 30 phút ô tô hai cũng khởi hành từ A với vận tốc lớn hơn vận tốc ô tô một là 20km/h và gặp nhau lúc 10giờ30 phút. Tính vận tốc mỗi ô tô ?
Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm, BC = 6cm và hai đường chéo cắt nhau tại O. Qua B kẻ đường thẳng a vuông góc với BD, a cắt DC kéo dài tại E. 
a) Chứng minh: DBCE DDBE.
b) Kẻ đường cao CH của DBCE . Chứng minh BC2 = CH. BD
c) Tính tỉ số .
d) Chứng minh ba đường thẳng OE, BC, DH đồng quy.
ĐỀ 2
Bài 1: Giải các phương trình sau :
a) 5x – 8 = 3x – 2 b) x2 – 7x = 0 c) 
Bài 2:Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số 
a) 6x – 5 > 13 b) 
Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 10m và giảm chiều dài 5m thì diện tích tăng thêm 450 m2. Tính kích thước của khu vườn lúc đầu.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm
a) Tính BC 
b) Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. 
 Chứng minh: HAB đồng dạng HCA 
c) Trên BC lấy điểm E sao cho CE = 4cm. 
 Chứng minh: BE2 = BH.BC 
d) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Tính SCED 
ĐỀ 3
Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình
a) b)
c) 	
d) 
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất của 
Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 10 cm và chu vi bằng 100 cm. Tìm chiều dài, chiều rộng.
Bài 4: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và AB < AC. Vẽ hai đường cao BD và CE.
a) Chứng minh:đồng dạng. Suy ra
b) Chứng minh: đồng dạng .
c) Tia DE và CB cắt nhau tại I. Chứng minh:đồng dạng 
d) Gọi O là trung điểm của BC. Chứng minh:
ĐỀ 4
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 3(x –11) – 2(x +11) =2011 b) (x –1)(3x –7) = (x –1)(x +3)
c) d) | 2x - 3 | = x + 1
Bài 2:Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 2(x –1) < x +1	 b) 
Bài 3: Một vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu tăng thêm mỗi cạnh lên 5 m thì diện tích khu vườn tăng thêm 385 m2. Tìm kích thước ban đầu của hình chữ nhật ấy?
Bài 4: Chứng minh rằng: a2 + b2 + c2 ab + ac + bc
Bài 5: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, hai đường cao BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng tỏ: AH vuông góc với BC
b) Chứng tỏ: AE.AC = AF.AB 
c) Chứng minh: Tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC
d) Chứng minh: từ đó suy ra: Tia EH là tia phân giác của góc 
ĐỀ 5
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) b) 
c) 
Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 	 b) 
Bài 3: Khu đất A hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5m. Khu đất B hình chữ nhật có chiều dài ít hơn chiều dài khu đất A là 14m và chiều rộng bằng 1 phần 5 chiều rộng khu đất A. Tính chu vi khu đất A biết chu vi và diện tích khu đất B có giá trị bằng nhau.
Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 9cm và BC = 12cm. M và N là hai điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB và AC, AM=4cm, AN = 6cm.
a) Chứng minh rằng ∆ABC đồng dạng với ∆AMN.
b) Kẻ phân giác AD. Tính độ dài BD và DC.
c) Kẻ đường cao AH, dựng DK vuông góc với AB, I là giao điểm của BK và AH. Chứng minh rằng AK.AB = AI.AH
d) Chứng minh rằng ∆ABI đồng dạng với ∆AHK.
ĐỀ 6
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) (x – 4)2 – (x + 2)(x – 6) = 0 b) 
Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) x – 3 > 2x + 5 b) 
Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 3 m. Nếu giảm chiều dài 2 m và tăng chiều rộng 3 m thì diện tích khu vườn tăng thêm 15 m2. Tìm kích thước ban đầu của khu vườn.
Bài 4: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Chứng minh: AHB ∽ CHA.
b) Kẻ đường phân giác AD củaCHA và đường phân giác BK của ABC (DÎBC; KÎAC). BK cắt lần lượt AH và AD tại E và F. 
 Chứng minh:AEF ∽ BEH .
c) Chứng minh: KD // AH.
d) Chứng minh: 
ĐỀ 7
Bài 1: Giải các phương trình sau :
a) b) c) 
Bài 2: 
a) Chứng minh rằng:
b) Giải bất phương trình: 
Bài 3: Một người đi từ A đến B rồi quay về A mất tất cả 3 giờ 41 phút. Đoạn đường AB dài 9km gồm một đoạn lên dốc, tiếp đó là một đoạn đường bằng, cuối cùng là một đoạn xuống dốc. Hỏi đoạn đường bằng dài bao nhiêu, nếu vận tốc của người đó lúc lên dốc là 4km/h, lúc xuống dốc là 6km/h. 
Bài 4: Cho tam giác ABC (AB = AC). O là trung điểm BC. Kẻ OD (DAD) và OE (EAC ) sao cho
a) Chứng minhOBDđồng dạng với ECO suy ra: OB2 = EC.BD.
b) Chứng minh góc DOE có số đo không đổi.
c) Chứng minh :đồng dạng với 
d) Gọi M là một điểm thuộc miền trong tam giác ABC, kẻ AM cắt BC tại N, BM cắt AC tại P, CM cắt AB tại Q. 
 Chứng minh:
ĐỀ 8
Bài 1: Giải các phương trình sau :
a) 4(2x – 3)= 5x+3 b)(3x–5)(2x+7) = 0 c)
Bài 2: Giải các phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) b) 
Bài 3: Một ôtô chạy trên quãng đường AB. Lúc đi ôtô chạy với vận tốc 42 km/h, lúc về ôtô chạy với vận tốc 36 km/h, vì vậy thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 60 phút. Tính quãng đường AB .
Bài 4: ChoABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 6cm.
a) Vẽ đường cao AH. Chứng minh: ABC HBA.
b) Qua C vẽ đường thẳng song song với AB và cắt AH tại D. 
 Chứng minh: AHB DHC.
c) Chứng minh: AC2 = AB.DC
d) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? Tính SABDC.
ĐỀ 9
Bài 1: Giải các phương trình sau: 
a) 2(x – 3) = 5x – 3 b) (x – 1)2 = 4 c)
Bài 2:Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 4(x – 3) < 5(x + 1) b) 
Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12m. Nếu tăng chiều dài 3m và giảm chiều rộng 1,5m thì diện tích khu vườn không thay đổi. Tính chu vi của khu vườn.
Bài 4: ChoABC nhọn có hai đường cao BF, CE cắt nhau tại H (EAB, FAC).
a) Chứng minh:AEC AFB
b) Chứng minh:AEF ACB 
c) Tia AH cắt BC tại D. Vẽ DMAB tại M, DNAC tại N và 
 DICE tại I. Chứng minh: MN //EF.
d) Chứng minh ba điểm: M, I, N, thẳng hàng.
ĐỀ 10
Bài 1: Giải các phương trình
a) 6(x + 2) – 5x = 15 b) (7x + 4)(5x – 2) = 0
c)
Bài 2: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
a) 4x – 3 < 2 – x b) 
Bài 3: Giải toán bằng cách lập phương trình
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h, rồi từ B quay trở về A với vận tốc 24 km/h, biết thời gian về nhiều hơn thời gian đi 30 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 4: Cho DABC vuông tại A. Có AB= 8cm, AC= 6cm, đường cao AH.
a) Chứng minh D BAC ~ D AHC
b) Vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt AH kéo dài tại D. Chứng minh DBAC ~ DACD suy ra AC2 = AB.CD
c) Chứng minh: ABDC là hình thang vuông. Tính SABDC.
d) Gọi M là trung điểm AB. Chứng minh đường thẳng MH đi qua trung điểm CD
ĐỀ 11
Bài 1: Giải các phương trình sau: 
a) b)
Bài 2:Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
a) b) 
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài gấp ba lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng 2m, giảm chiều dài 10m thì diện tích giảm 60m2. Tính diện tích ban đầu của hình chữ nhật.
Bài 4: Cho ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 6cm, AH là đường cao, AD là đường phân giác.
a) Tính BD và CD
b) Kẻ HEAB tại E, HFAC tại F. Chứng minh: AE.AB = AH2
c) Chứng minh AE.AB = AF.AC
d) Tính BE.
ĐỀ 12 (Q9 – HK II – 0607)
Bài1: Giải các phương trình.
a) 3(x + 2) = 5x + 8 b) (2x – 1)2 = 9 c) 
Bài 2:Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm lên trục số. a) b) 
Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 60 m. chiều rộng kém chiều dài 8 m. Tính diện tích của vườn.
Bài 4 : Cho tam giác ABC, đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H 
a) Chứng minh : ABD ~CBF . 
b) Chứng minh : AH.HD = CH.HF 
c) Chứng minh: BDF và ABC đồng dạng.
d) Gọi K là giao điểm của DE và CF. Chứng minh:HF.CK = HK.CF 
ĐỀ 13 (Q9 – HK II – 0708)
Bài1: Giải các phương trình.
a) 2(x + 2) = 5x – 8 b) x(x – 1) = 3(x – 1) c) 
Bài 2: 
a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm lên trục số. 
b) Cho a3 + 6 = – 3a – 2a2 . Tính giá trị của A = 
Bài 3: Một xe ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 60 km/giờ rồi quay về A với vận tốc 50 km/giờ. Thời gian lúc đi ít hơn thời gian lúc về là 48 phút. Tính quãng đường AB. 
Bài 4 : Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn, đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H 
a) Chứng minh: AFH ~ADB.
b) Chứng minh : BH.HE = CH.HF 
c) Chứng minh: AEF và ABC đồng dạng . 
d) Gọi I là trung điểm của BC, Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với HI, đường thẳng này cắt đường thẳng AB tại M và cắt đường thẳng AC tại N. Chứng minh: MH = HN. 
ĐỀ 14 (Q9 – HK II – 0809)
Bài1: Giải các phương trình.
a) 3(x – 2) = 7x + 8 b) x2(x – 3) = 4(x – 3) 
c) d)
Bài 2: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
a) 4(x – 2) > 5(x + 1) b) 
Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 10m và chu vi là 140m. Tính diện tích của vườn 
Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x2 – x + 1 
Bài 5: Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. 
a) Chứng minh:CFB ~ADB. 
b) Chứng minh: AF.AB = AH.AD. 
c) Chứng minh: BDF và BAC đồng dạng . 
d) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh: . 
ĐỀ 15 (Q9 – HK II – 0910)
Bài1: Giải các phương trình.
a) x – 2 = 0 b) x(x – 5) = 2(x – 5) 
c) d) 
Bài 2: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số. 
a) 4x – 2 > 5x + 1 b) 
Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12 m. Nếu giảm chiều rộng 4 m và tăng chiều dài thêm 3 m thì diện tích khu vườn giảm đi 75 m2. Tính diện tích của khu vườn lúc đầu ? 
Bài 4 : Tìm giá trị lớn nhất của A = x – x2 
Bài 5 : Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn, đường cao AH. Kẻ HE AB và HF AC (E AB ; F AC )
a) Chứng minh: AEH ~AHB . 
b) Chứng minh: AE.AB = AH2 và AE.AB = AF. AC 
c) Chứng minh: AFE và ABC đồng dạng. 
d) Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại M. 
Chứng tỏ rằng: MB.MC = ME.MF 
ĐỀ 16 (Q9 – HK II –1011)
Bài1: Giải các phương trình.
a) 2x – 3 = x + 7 b) 2x(x + 3) = x + 3 
c) d) 
Bài 2: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
a) 3(x – 2) > 5x + 2 b) 
Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 9 m và chu vi là 58 m. Tính diện tích của khu vườn. 
Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của A = 3x2 – 6x + 12 
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. 
a) Chứng minh: BAC ~BHA . 
b) Chứng minh: BC.CH = AC2 
c) Kẻ HE AB và HF AC (EAB; FAC).
 Chứng minh:AFE và ABC đồng dạng . 
d) Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại M. 
 Chứng tỏ rằng: MB.MC = ME.MF 	

Tài liệu đính kèm:

  • docDe tham khao HK2 Toan 8.doc