Đề ôn thi vật lý mã đề số 8

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi vật lý mã đề số 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn thi vật lý mã đề số 8
Tờ 80 – bài ôn số 8
1. Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần và được dao động tổng hợp có biên độ là Hai dao động thành phần đó
A. lệch pha B. cùng pha với nhau. C. vuông pha với nhau.	D. lệch pha 
2. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là A. tốc độ truyền sóng. B. bước sóng. 	C. độ lệch pha.	 D. chu kỳ.
3.Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(wt + ) vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(wt - ). Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là A. B. C. 	 D. 
5.Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0cos10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. 10π Hz. B. 5π Hz. C. 5 Hz. 	D. 10 Hz. 
6.Một con lắc lò xo, khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng người ta truyền cho vật nặng vận tốc 
Vmax = 62,8cm/s dọc theo trục lò xo để vật dao động điều hoà. Biết biên độ dao động là 5cm. 
Lấy= 3,14, chu kì dao động của con lắc là A. 1,5s. B. 0,5s. C. 0,25s. D. 0,75s.
7.Trong mạch dao động lý tưởng LC đang có một dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại của tụ điện và dòng điện cực đại qua cuộn dây có giá trị ℓà Q0 = 1 μC và I0 = 10A. Tần số dao động riêng f0 của mạch có giá trị gần bằng nhất với giá trị nào sau đây?
	A. 1,6MHz B. 16MHz C. 16KHz D. 1600Hz
8 ( sưu tầm của thầy Đỗ Ngọc Hà ) . Một hành khách đi về phía cửa vào nhà ga Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài thì thấy hai tấm cửa kính đang khép lại. Nhưng khi anh ta lại gần thì lạ thay (!), hai tấm cửa kính tự động tách xa nhau, khi anh ta đi vào trong nhà ga thi hai tấm cửa kính lại khép lại như cũ. Thiết bị đóng – mở cửa nhà ga ở đây đang hoạt động dựa trên hiện tượng A.    Hiện tượng quang điện ngoài. B.     Hiện tượng quang điện trong.
C.     Hiện tượng quang phát quang. D.    Không phải những hiện tượng trên.
9.Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng
 	A. lam. 	B. chàm. 	C. tím. 	 D. đỏ.
10.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-ang. Biết rằng khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là 1,8mm. Khoảng vân giao thoa khi đó là A. 0,2mm B. 0,18mm C. 0,02mm D. 0,5mm
11 ( sưu tầm của thầy Đỗ Ngọc Hà ). Hiện nay đèn LED đang có những bước nhảy vọt trong ứng dụng thị trường dân dụng và công nghiệp một cách rộng rãi như bộ phận hiển thị trong các thiết bị điện tử, đèn quảng cáo, đèn giao thông, trang trí nội thất, ngoại thất Nguyên lý hoạt động của đèn LED dựa vào hiện tượng:
A.    Quang phát quang. B.     Hóa phát quang. C.    Điện phát quang. D.    Catôt phát quang.
12.Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? 
	A. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c=3.108 m/s. 
	D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. 
13.Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ
A. Mỗi nguyên tố hóa học đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch hấp thụ riêng. B. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo của nguồn sáng. C. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng.
D. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.
14.Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh 
quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng 
	A. màu đỏ.	B. màu chàm.	 C. màu lam.	 D. màu tím.
15( sưu tầm của thầy Đỗ Ngọc Hà ).. Lò phản ứng hạt nhân là một thiết bị để khởi động, kiểm soát, và duy trì một chuỗi phản ứng phân hạch hạt nhân. Lò phản ứng hạt nhân thường được sử dụng để tạo ra điện và cung cấp năng lượng cho một số tàu ngầm, tàu sân baymà hiện nay quân đội Hoa Kì phát triển rất mạnh. Nhiên liệu trong các lò này thường là hoặc P239. Sự phân hạch của một hạt nhân U235 có kèm theo giải phóng 2,5 nơtron (tính trung bình), đối với P239 con số đó là 3. Các nơtron này có thể kích thích các hạt nhân khác phân hạch để tạo nên một phản ứng dây truyền nếu không được điều khiển. Các lò phản ứng hạt nhân được điều khiển để đảm bảo năng lượng tỏa ra từ lò phản ứng là không đổi theo thời gian, trong trường hợp này người ta thường dùng những thanh điều khiển ngập sâu vào trong lò để hấp thụ số nơtron thừa và đảm bảo số nơtron giải phóng sau mỗi phân hạch là 1 (tính trung bình). Thanh điều khiển có chứa A.    Bạch kim B.     Vàng hoặc những kim loại có nguyên tử lượng lớn.C.     Bo hoặc Cađimi D.    Nước
16.Chọn sai khi nói về tia hồng ngoại A. Cơ thể người có thể phát ra tia hồng ngoại 	
 B. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ C. Tia hồng ngoại có màu hồng 
 D. Tia hồng ngoại được dùng để sấy khô một số nông sản
17.Trong quang phổ vạch của hiđrô , bước sóng của vạch phổ ứng với sự chuyển của êℓectrôn từ quỹ đạo L về quỹ đạo K ℓà 0,1217 μm, bước sóng của vạch phổ ứng với sự chuyển của êℓectrôn từ
 M à L ℓà 0,6563 μm. Bước sóng của vạch quang phổ ứng với sự chuyển M àK bằng
	A. 0,1027 μm. B. 0,5346 μm. C. 0,1127 μm. 	D. 0,2890 μm.
*18.Trong nguyên tử hydro, gọi v1, v2 là tốc độ của electron trên quỹ đạo thứ 1 và thứ 2 biết 
 v2 = 3v1. Hỏi electron đã chuyển từ quỹ đạo nào đến quỹ đạo nào?
 A. N về L. B. K lên M. C. P về L. D. M lên P.
*19. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại địa điểm A với chu kỳ 2s. Đưa con lắc này đến địa điểm B cho nó dao động điều hòa với chu kỳ 2,011s. Coi chiều dài dây treo của con lắc không đổi. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A.
A. Tăng 0,11% B. Giảm 0,11% C. Tăng 1,1%	D. Giảm 1,1%
20 ( sưu tầm của thầy Đỗ Ngọc Hà ). Một người đi xe máy trên đoạn đường cứ 6 m lại có ổ gà, tần số dao động khung xe là 2 Hz. Để tránh rung lắc mạnh nhất người đó phải tránh tốc độ nào sau đây? A.    43,2 km/h. B.     21,6 km/h. C.     36,0 km/h. D.    18,0 km/h.
21. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 110cos100pt (V). Giá trị hiệu dụng của điện áp này là A. 110V.	B. 110V.	C. 220V.	D. 220V.
22. Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 5cos(100πt +π) (cm) và x2 = 5cos(100πt - )(cm). Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là:
	A. x = 10cos(100πt - )(cm).	B. x = 5cos(100πt -)(cm). 
	C. x = 10cos(100πt + )(cm).	D. x = 5cos(100πt+)(cm).
23. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 100mJ. Lò xo của con lắc có độ cứng là
	A. 4 N/m B. 8 N/m	C. 40 N/m D. 80 N/m	
 24. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, phát biểu nào sau đây là sai ?
	A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại.
	B. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm thuần có cùng giá trị.
	C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 
	D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không phụ thuộc vào giá trị điện trở R.
25 .Một đám nguyên tử hydro đang ở trạng thái dừng có mức năng lượng En = - 0,544 eV biết rằng . Khi chúng chuyển về trạng thái cơ bản có thể phát ra nhiều nhất bao nhiêu bức xạ đơn sắc ? A. 6 B. 15 	C. 10 D. 3 
 26. Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp có chu kì T=0,1s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 40cm/s. Bước sóng là giá trị nào sau đây:
	A. 400cm	B. 4cm	C. 0,4 cm	D. 40cm
 27. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì chu kỳ dao động riêng của mạch là 60μs và khi C = C2 thì chu kỳ dao động riêng của mạch là 80 μs. Nếu C = C1 + C2 thì chu kỳ dao động riêng của mạch là 
	A. 20 μs.	B. 140 μs. 	C. 100 μs.	D. 48 μs. 
 28. Đặt một hiệu điện thế không đổi vào anôt và catôt của một ống Cu-lí-giơ (ống tia X) thì cường 
độ dòng điện chạy qua ống I = 32,5 mA, khi đó tốc độ cực đại của êlectron tới anôt là 2,8.107m/s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bật ra khỏi catôt. Công suất trung bình của ống Cu-lít-giơ là A. 18,5 W B. 72,4 W.	 C. 7246 W D. 145 W.
 29. Một vật dao động điều hòa, khi qua vị trí cân bằng thì 
	A. Vận tốc cực đại, gia tốc cực đại 	B. Vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0
	C. Vận tốc bằng 0, gia tốc cực đại 	D. Vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0
30. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55V và 220V. Tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp bằng A. 1/4.	B. 8. C. 2.	D. 4.
31( sưu tầm của thầy Đỗ Ngọc Hà ). Mạng điện dân dụng ở Việt Nam có điện áp hiệu dụng là 220 V, ở Nhật là 110 Điện áp hiệu dụng quá cao, có thể gây nhiều nguy hiểm cho người sử dụng. Nếu điện áp hiệu dụng thấp, chẳng hạn 30V-50 V sẽ ít gây nguy hiểm cho người sử dụng. Nguyên nhân không sử dụng mạng điện có điện áp hiệu dụng thấp
A.    Không thể sản xuất linh kiện điện sử dụng. B.     Công suất hao phí sẽ quá lớn.
C.     Công suất nơi truyền tải sẽ quá nhỏ. D.    Công suất nơi tiêu thụ sẽ quá lớn.
***32. Cho hai dao động điều hoà, có li độ x1 và x2 như hình vẽ. 
Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là
A. 280 cm/s. B. 100 cm/s. C. 200 cm/s. D. 140 cm/s. 
**33. Mắc một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X không phân nhánh, ta thấy dòng điện qua mạch trễ pha π/ 4 so với hiệu điện thế. Mắc hiệu điện thế xoay chiều trên vào hai đầu đoạn mạch Y không phân nhánh, thì dòng điện qua mạch sớm pha π/ 4 so với hiệu điện thế. Công suất tỏa nhiệt trong hai trường hợp là như nhau và bằng P1 = P2 = 100 W. Nếu ta mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y với nhau rồi lại đặt hiệu điện thế xoay chiều như trên vào hai đầu đoạn mạch mới thì công suất tỏa nhiệt trong mạch điện khi đó là. 
A. 200 W.	
B. 100 W.	 
C. 150 W.	 
D. 141 W.
*34. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung , đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định (V). Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở R. Độ tự cảm có giá trị bằng 
 A. H. B. H. C. H. D. H. 
* 35. Lò xo nằm ngang có độ cứng k = 100 N/m một đầu cố định đầu kia gắn vật m1, trên m1 đặt vật m2. Các vật có khối lượng m1 = 100 g, m2 = 150 g. Hệ số ma sát giữa m1 và m2 là µ = 0,8. Bỏ qua ma sát giữa m1 và mặt sàn nằm ngang. Nếu m2 dao động điều hoà với biên độ A thì
	A. A ≤ 5 cm. B. A ≤ 7,5 cm.	
 C. A ≤ 3,8 cm. D. A ≤ 2 cm.
**36. Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xá định nào đó từ một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã 4 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho lần chiếu xạ đó là . cứ sau 1 năm, bệnh nhân phải đến bệnh viện để xạ trị. Biết lần chiếu xạ thứ 4 mất thời gian 20 phút. Giá trị là
A. 20 phút. 
B. 33,6 phút. 
C. 12 phút. 
D. 40 phút. 
**37 ( câu khó đề Đại Học 2012 ) Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = (cm) và x2 = (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình (cm). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì
A. 	B. 	
C. 	D. 
**38. Người ta dùng một Laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là P = 10 W, đường kính của chùm sáng là 1 mm. Bề dày tấm thép là e = 2 mm và nhiệt độ ban đầu là 300C. Biết khối lượng riêng của thép D = 7800 kg/m3 ; Nhiệt dung riêng của thép c = 448 J/kg.độ ; nhiệt nóng chảy của thép L = 270000 J/kg và điểm nóng chảy của thép tc = 15350C. Thời gian khoan thép là
A. 1,16 s	
B. 2,78 s	
C. 0,86 s D. 1,56 s
***39. Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l = 120cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20 cm . Số bụng sóng trên AB là
A. 4.	
B. 8.	
C. 6.	
D. 10.
***40. Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mắc vào 2 đầu mạch điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) với f thay đổi được. Khi f = f1 = 36Hz và f = f2 = 64Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là như nhau P1 = P2. Khi f = f3 = 48Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là P3, khi f = f4 = 50Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là P4. So sánh các công suất ta có 
A. P3 < P1	B. P4 < P2	
C. P4 > P3	D. P4 < P3

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on.doc