ĐỀ ÔN THI NĂM 2016 - Mã đề thi 107 Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; độ lớn điện tích nguyên tố e =1,6.10-19C; đơn vị khối lượng nguyên tử 1u = 931,5 MeV/c2; số Avôgađro NA = 6,022.1023/mol C©u 1 : Khi các photon có năng lượng hf chiếu vào một tấm kim loại có công thoát electron là A thì các electron quang điện phóng ra có động năng cực đại K. Nếu bước sóng của bức xạ chiếu tới giảm 2 lần thì động năng cực đại của các electron quang điện là: A. K - hf B. K + A C. D. K + hf C©u 2 : Hai chiếc bàn là loại 220V-1100W được mắc vào hai pha của lưới điện ba pha 4 dây, mắc hình sao có điện áp pha UP = 220V. Một bóng đèn loại 220V-550W được mắc vào pha thứ 3 của lưới điện này, thì cả 3 dụng cụ đều hoạt động bình thường (đúng định mức). Khi đó dòng điện chạy trong dây trung hòa có giá trị cực đại là: A. 12,5A. B. 2,5A. C. 2,5A. D. 12,5A. C©u 3 : K · B · · M C N · A R X Đặt điện áp xoay chiều uAB = U0coswt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm các phần tử: điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C, một hộp đen X mắc như hình vẽ. Hai đầu NB có một dây nối với khóa K (điện trở của khóa K và dây nối không đáng kể). Khi khóa K đóng thì UAM = 200V, UMN =150V. Khi khóa K ngắt thì UAN =150V, UNB =200V. Các phần tử trong hộp X có thể là A. cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. B. điện trở thuần nối tiếp với cuộn cảm. C. điện trở thuần D. điện trở thuần nối tiếp với tụ điện. C©u 4 : Hiệu điện thế hãm của kim loại làm catot của một tế bào quang điện là 2,5 V. Đặt vào giữa anot (A) và catot (K) của tế bào quang điện một điện áp xoay chiều: uAK = 5cos () (V). Khoảng thời gian dòng điện không chạy qua tế bào này trong 5 phút đầu tiên là: A. 150s. B. 120s. C. 200s. D. 100s. C©u 5 : Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X là 5. Tại thời điểm sau đó hai chu kì bán rã (t +2T) tỉ lệ đó là: A. 15 B. 10 C. 20 D. 23 C©u 6 : Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nhôm đứng yên ta thu được hạt X và hạt nơtron. Cho khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mX =29,97005u, mn = 1,008670u. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là: A. Thu vào 2,673405.10-19J. B. Tỏa ra 2,673405 MeV . C. Tỏa ra 4,277448.10-13MeV D. Thu vào 4,277448.10-13J. C©u 7 : Cường độ dòng điện tức thời qua một đoạn mạch là i = 6cos (100t + ) (A ). Ở thời điểm t1 cường độ dòng điện là i1 = - 3A và có độ lớn đang giảm thì ở thời điểm t2 = t1 +(s), cường độ dòng điện i2 là: A. - 3 (A )và độ lớn đang tăng. B. 3 (A) và đang giảm. C. 3(A) và đang tăng. D. 3 (A) và đang giảm. C©u 8 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu : A. tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm. B. điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C©u 9 : Một con lắc lò xo thẳng đứng đầu trên treo vào điểm Q, đầu dưới gắn với vật nặng nhỏ, dao động điều hòa với chu kì T = 0,04π (s). Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là vmax = 60 cm/s. Lấy g = 10m/s2. Tỉ số giữa lực kéo cực đại và lực nén cực đại tác dụng lên điểm treo Q là: A. 2 B. 1,5 C. 1 D. 0,5 C©u 10 : Chiếu vào catot của một tế bào quang điện lần lượt các bức xạ có bước sóng l = 400nm và l' = 0,25mm thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện gấp đôi nhau. Công thoát eletron của kim loại làm catot.là: A. A = 3,975.10-20 J. B. A = 3,975.10-19 MeV C. A = 3,975.10-20 MeV D. A = 3,975.10-19 J. C©u 11 : Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khi chiếu hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6μm thì trên màn quan sát ta thấy có 8 vân sáng liên tiếp cách nhau 12,6mm. Nếu chiếu hai khe đồng thời hai bức xạ khác nhau có bước sóng λ1 và λ2 thì người ta thấy tại M cách vân trung tâm 10,8mm là vân sáng có màu giống vân sáng trung tâm, trong khoảng giữa M và vân sáng trung tâm còn có 2 vị trí vân sáng giống màu vân trung tâm. Bước sóng của bức xạ λ2 có là: A. 0,4 μm. B. 0,65 μm. C. 0,6 μm. D. A và C. C©u 12 : Mạch dao động lí tưởng LC đang dao động tự do với chu kì là T = 2,4s. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường đến lúc năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là: A. 0,2s B. 0,05s C. 0,1s D. 0,15s C©u 13 : Hai nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau một khoảng 60cm trên mặt nước, phát ra hai sóng kết hợp có phương trình u1 = u2 = acos200pt (mm).Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 8 m/s. Điểm M trên đường trung trực của S1S2, dao động cùng pha với nguồn, cách nguồn S1 một khoảng gần nhất là: A. 16 cm B. 32 cm C. 24 cm D. 8 cm C©u 14 : Trong thí nghiệm Y- âng, hai khe cách nhau 2mm và cách màn quan sát 2m. Ánh sáng chiếu vào 2 khe là ánh sáng trắng. Cho biết lt = 0,38mm £ l £ lđ = 0,76 mm. Tổng bề rộng vùng tối trên màn là: A. 190mm B. 380mm C. 95 mm D. 760mm C©u 15 : Hai con lắc lò xo giống nhau, độ cứng của lò xo k =100 (N/m), khối lượng vật nặng 100g , hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song liền kề nhau (vị trí cân bằng của hai vật chung gốc tọa độ) với biên độ dao động A1 = 2A2. Biết 2 vật gặp nhau khi chúng đi qua nhau và chuyển động ngược chiều nhau. Lấy π2 = 10. Khoảng thời gian giữa 2013 lần liên tiếp hai vật gặp nhau là: A. 201,2 s. B. 202,1 s . C. 402,6 s. D. 402,4 s C©u 16 : Đặt điện áp xoay chiều u = 220coswt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Nối hai bản cực tụ điện với một khóa K có điện trở không đáng kể. Khi khóa K mở và khi khóa K đóng thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng lên hoặc giảm đi 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp khi khóa K mở và khi khóa K đóng đều vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc khóa K đóng có thể là: A. hoặc B. hoặc C. hoặc D. hoặc C©u 17 : Phát biểu nào sau đây nói về năng lượng liên kết là không đúng ? A. Muốn phá vỡ hạt nhân có khối lượng m thành các nuclôn có tổng khối lượng mo > m thì cần năng lượng DE = (mo – m).c2 để thắng lực hạt nhân. B. Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn gọi là năng lượng liên kết riêng. C. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững. D. Hạt nhân có năng lượng liên kết DE càng lớn thì càng bền vững. C©u 18 : Một con lắc đơn dao động tắt dần do vật nặng luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn không đổi bằng 1% trọng lượng của vật. Biết biên độ góc ban đầu là 80 và biên độ của vật giảm đều sau từng chu kỳ. Sau khi qua vị trí cân bằng 100 lần thì biên độ dao động của vật là: A. 60 B. 0,60 C. 70 D. 0,80 C©u 19 : Tiếng la hét 80 dB có cường độ lớn gấp bao nhiêu lần tiếng nói thầm 20 dB ? A. 60 lần B. 106 lần C. 104 lần D. 4 lần C©u 20 : Phát biểu nào sau đây nói về đặc điểm và tính chất của tia Rơnghen là không đúng? A. Nhờ khả năng đâm xuyên mạnh mà tia Rơnghen được được dùng trong y học để chiếu điện, chụp điện. B. Tính chất nổi bật nhất của tia Rơnghen là khả năng đâm xuyên. C. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên mạnh, người ta ứng dụng tính chất này để chế tạo các máy đo liều lượng tia X. D. Tia Rơnghen tác dụng lên kính ảnh C©u 21 : Một vật phát ra tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ: A. Trên 00C. B. Trên 00K. C. Cao hơn nhiệt độ môi trường D. Trên 1000C C©u 22 : Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả λ = 0,526μm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng màu: A. vàng B. đỏ. C. lục D. tím C©u 23 : Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0 = 1mC và cường độ dòng điện cực đại qua mạch I0 = 10A. Máy có thể thu được sóng điện từ có bước sóng: A. 188,4 km B. 18,84 km C. 188,4 m D. 18,84 m C©u 24 : Công thoát của kim loại A là A1 = 6,176.10-13J; của kim loại B là A2 = 4,34 eV. Chiếu một bức xạ có tần số f =1,5.1015 Hz vào quả cầu kim loại làm bằng hợp kim AB đặt cô lập thì quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là V. Để quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là 1,25V thì bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào quả cầu có độ lớn xấp xỉ bằng: A. 0,283μm B. 0,128μm C. 0,176μm D. 0,183μm C©u 25 : Trong mạch dao động điện từ tự do LC, độ tự cảm của cuộn cảm thuần L = 2,4 mH, điện dung của tụ điện C = 1,5 mF. I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện có giá trị i = là: A. 0,3030 ms. B. 0,0738 ms. C. 0,1476 ms. D. 0,2292 ms. C©u 26 : Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C biến thiên. Khi C = C1 = C0 thì dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp u góc φ1 và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 150V. Khi C = C2 = C0/3 thì dòng điện sớm pha hơn điện áp u góc φ2 = 900 - φ1 và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 50V. Giá trị của U0 là: A. (V). B. 100 (V) C. 100(V) D. (V) C©u 27 : Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 0,02 N/cm, vật nhỏ khối lượng m = 80g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là m = 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2 ). Tốc độ lớn nhất mà vật đạt được là: A. 30 cm/s B. 31,2 cm/s C. 49,2 cm/s D. 50cm/s C©u 28 : Cho prôtôn có động năng KP = 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn góc φ như nhau. Cho biết mp = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u. Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma. Giá trị của góc φ là : A. 166,150. B. 41,540 C. 78,90. D. 83,070. C©u 29 : Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà A. sớm pha so với li độ. B. cùng pha so với li độ. C. ngược pha so với li độ. D. chậm pha so với li độ. C©u 30 : Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm M và N trên cùng phương truyền sóng, v là tốc độ truyền sóng, f là tần số của sóng. Nếu d = (2n + 1) ( với n = 0, 1, 2,...) thì: A. hai điểm M, N sẽ dao động cùng pha B. hai điểm M, N sẽ dao động ngược pha. C. hai điểm M, N sẽ dao động vuông pha. D. không xác định được độ lệch pha giữa M, N. C©u 31 : Vật dao động điều hoà với biên độ A, chu kì T. Tỉ số giữa quãng đường ngắn nhất và dài nhất vật đi được trong cùng thời gian là: A. B. 2- 2 C. 2 +2. D. C©u 32 : Biết trong nước thường có 0,015% nước nặng D2O. Nguyên tử đơtêri được dùng làm nhiên liệu cho phản ứng nhiệt hạch + ®+ p. Biết khối lượng các hạt nhân : mD = 2,0136u ; mT = 3,016u ; mp = 1,0073u. Năng lượng có thể thu được từ 1 lít nước thường nếu toàn bộ đơtêri thu được đều dùng làm nhiên liệu cho phản ứng nhiệt hạch là : A. 26,23.102 eV. B. 26,23.102J. C. 26,23.108 MeV D. 26,23.108J. C©u 33 : Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm cho phép phân biệt được hai âm A. có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. B. có cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. C. có cùng biên độ được phát ra ở cùng một nhạc cụ tại hai thời điểm khác nhau. D. có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. C©u 34 : Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở và một hộp đen, trong hộp đen có chứa chỉ một linh kiện: hoặc điện trở, hoặc cuộn dây, hoặc tụ điện. Biết điện áp hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch. Trong hộp đen nhất thiết chỉ là A. điện trở. B. tụ điện C. cuộn dây. D. không xác định được vì thiếu điều kiện. C©u 35 : Một sóng ngang tần số 50Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang với vận tốc 30m/s. M và N là hai điểm trên dây cách nhau 0,75m và sóng truyền theo chiều từ M tới N. Chọn trục biểu diễn li độ cho các điểm có chiều dương hướng lên trên. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi xuống. Tại thời điểm đó N sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là A. âm, đi lên B. dương, đi xuống C. dương, đi lên D. âm, đi xuống C©u 36 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động thứ nhất có biên độ A1 (cm), pha ban đầu j1 = - , dao động thứ hai có biên độ A2 (cm), pha ban đầu j2 = π. Phương trình dao động tổng hợp của vật là x = 12cos(ωt + φ) (cm). Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 và j có giá trị: A. A1 = 12cm; j = B. A1 =12 cm; j = C. A1 =16cm ; j = D. A1 =16cm ;j = - C©u 37 : Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 60W và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự L, R, C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào các đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là: i1 = cos(100πt - ) (A) và i2 = cos(100πt + ) (A). Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu mạch LRC nối tiếp thì dòng điện qua mạch có biểu thức: A. i = 2cos(100πt + ) (A). B. i = 2cos(100πt + ) (A). C. i = 2cos(100πt + ) (A). D. i = 2cos(100πt + ) (A). C©u 38 : · · L N C B · A R Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt (V) với U0 xác đinh, vào hai đầu đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp như hình vẽ. Biết tần số góc khi mạch có hiện tượng cộng hưởng ω0 = 100π rad/s. Để điện áp hiệu dụng UAN không phụ thuộc vào R, tần số góc ω là: A. w = 200π rad/s. B. w = 50π rad/s. C. w = 100π rad/s. D. w = 100π rad/s. C©u 39 : Một con lắc đơn gồm vật nặng kích thước nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,15 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc của vật tại vị trí biên là: A. 0,15 B. 1 C. 0 D. 10 C©u 40 : Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tượng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là 200V. Nếu tăng thêm n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở là U; nếu giảm bớt n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là 2U. Nếu tăng thêm 2n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp có thể là: A. 150V. B. 220V. C. 200V. D. 160V. C©u 41: Có hai mẫu chất A và B thuộc cùng một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T và có khối lượng ban đầu như nhau. Tại thời điểm quan sát, tỉ số giữa số hạt nhân hai mẫu chất = 4. So sánh tuổi của A (t1) và B (t2) ta thấy : A. t1 = t2 + 2T B. t1 = 2t2 C. t1 = 4t2 D. t2 = t1 + 2T C©u 42: Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn sáng gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,64μm và λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng đơn sắc. Trong đó, số vân sáng của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân. Số vân sáng của bức xạ λ2 là: A. 3 B. 4 C. 7 D. 6 C©u 43: Công thoát êlectron của đồng là 4,47eV. Người ta chiếu liên tục bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,20μm vào một quả cầu bằng đồng đặt cô lập về điện và có điện thế ban đầu Vo = - 4V, thì sau một thời gian nhất định điện thế cực đại của quả cầu là: A. 4,47V B. 2,26 V C. 1,74V D. -2,26 V C©u 44: Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp cùng pha, tạo ra sóng trên mặt nước có bước sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm . N đối xứng với M qua AB. Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là : A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 C©u 45: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm , tần số f = 2 Hz. Tỉ số giữa tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất mà vật đi được trong thời gian s là : A. B. C. D. C©u 46 : Đặt điện áp xoay chiều u = 80cos(wt +) (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thì thấy công suất tiêu thụ của mạch là 40W. Dùng một vôn kế nhiệt lí tưởng lần lượt đo các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản cực tụ điện, ta được: UR = Ud = 25V; UC = 60V. Điện trở thuần r của cuộn dây là: A. 0 B. 15Ω C. 25Ω D. 20Ω C©u 47 : Một vật dao động điều hoà có phương trình là x = Acos(10pt +p) cm. ( thời gian t tính bằng giây s) Kể từ lúc t = 0, thời điểm động năng bằng thế năng lần thứ 2013 là : A. 100,625 (s) B. 100,675 (s) C. 100,675 (phút) D. 100,625 (phút) C©u 48: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng λ1 = 400nm, λ2 = 500nm, λ3 = 750nm. Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm số loại vân sáng ta có thể quan sát được là: A. 6 B. 4 C. 5 D. 7 C©u 49: Mạch dao động lí tưởng LC thực hiện dao động điện từ tự do, ở thời điểm ban đầu điện tích của tụ đạt cực đại Q0 =10-8C Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2µs. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A. 7,85m A B. 5,55 mA. C. 5,55 mA D. 7,85 mA. C©u 50: Đoạn mạch AB gồm một động cơ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều u = U0cos(wt + j) (V) (với j là góc lệch pha giữa điện áp u và dòng điên i qua mạch) thì điện áp hai đầu động cơ có giá trị hiệu dụng bằng U và sớm pha so với dòng điện là , điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng bằng 2U và sớm pha so với dòng điện là . Điện áp U0 và góc j là: A. U0 = U và j = 0,227π B. U0 = Uvà j = 0,31π C. U0 = U.và j = 0,31π D. U0 =U và j = 0,227π Đáp án Cau 107 1 D 2 C 3 B 4 D 5 D 6 D 7 C 8 B 9 A 10 D 11 A 12 C 13 B 14 D 15 A 16 C 17 D 18 A 19 B 20 C 21 C 22 C 23 C 24 D 25 C 26 B 27 A 28 D 29 A 30 B 31 A 32 D 33 A 34 C 35 B 36 A 37 B 38 B 39 A 40 B 41 D 42 C 43 D 44 A 45 A 46 B 47 A 48 C 49 B 50 B
Tài liệu đính kèm: