Đề ôn thi vật lý mã đề 114

docx 7 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi vật lý mã đề 114", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn thi vật lý mã đề 114
MĐ.114
C©u 1 : 
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiề u = U0cosωt. Kí hiệu UR , UL , UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R,cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu UR = 0,5.UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
A.
trễ pha 
B.
sớm pha 
C.
sớm pha 
D.
trễ pha 
C©u 2 : 
Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C có thể thay đổi giá trị. Hiệu điện thế hai đầu mạch điện có giá trị hiệu dụng 200V, tần số không đổi. Điều chỉnh C để hiệu điện thế trên hai bản tụ đạt giá trị cực đại UCmax = 250V. Khi đó hiệu điện thế trên cuộn dây có giá trị:
A.
150V
B.
100V
C.
160,5V
D.
50V
C©u 3 : 
Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều RLC cuộn dây thuần cảm. Người ta đo được các hiệu điện thế UR = 16V, UL = 20V, UC = 8V Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
A.
28V	
B.
20V	
C.
16V
D.
44V
C©u 4 : 
Một dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R = 50 (Ω) nhúng trong một nhiệt lượng kế chứa 1 lít nước. Sau 7 phút, nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng 100C, nhiệt dung riêng của nước C = 4200 J/kgđộ. Xác định cường độ cực đại của dòng điện? 
A.
1 A 	
B.
  A
C.
2 A 
D.
2  A
C©u 5 : 
Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện C. hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch có biểu thức . Hỏi phải cần điều chỉnh R đến giá trị nào để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt cực đại ? Tính công suất cực đại đó.
A.
R
B.
C.
D.
C©u 6 : 
Một cuộn dây có điện trở thuần r mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Kết luận nào sau đây là đúng
A.
hiệu điện thế hai đầu mạch nhanh pha so với dòng điện
B.
ZL = ZC
C.
ZL > ZC
D.
ZL < ZC
C©u 7 : 
Rôto của máy phát điện xoay chiều là nam châm có 3 cặp cực từ quay với tốc độ 1200vòng/min. Tần số của suất điện động do máy phát tạo ra là
A.
f = 60 Hz
B.
f = 70 Hz
C.
f = 50 Hz
D.
f = 40 Hz
C©u 8 : 
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ . Biết ZL>ZC. 
Phát biểu nào sau đây là sai về các tính chất được suy 
ra từ đoạn mạch trên? 
A.
uAM nhanh pha hơn uAB.
B.
uMB nhanh pha hơn uAM π/2
C.
uMB ngược pha uNB.
D.
uMB cùng pha uMN.
C©u 9 : 
Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng (ZL>ZC), khi tăng tần số dòng điện thì hệ số công suất sẽ
A.
bằng 1
B.
Tăng
C.
Không thay đổi
D.
giảm
C©u 10 : 
A
B
C
R
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.
C = 318mF ; R là biến trở ;lấy . Hiệu điện thế
Hai đầu đoạn mạch AB :uAB = 100cos 100 pt (V). Để công suất trên mạch cực đại thì R0
của biến trở và công suất đó là
A.
R0 = 10 ôm; Pmax = 500 W
B.
R0 = 10 ôm; Pmax = 500 W
C.
R0 = 100 ôm; Pmax = 50 W
D.
R0 = 100 ôm; Pmax = 50 W
C©u 11 : 
Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều RLC, trong đó R = 100W; C = ; L là cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì cảm kháng của cuộn dây có giá trị:
A.
300W
B.
250W
C.
200W
D.
125W	
C©u 12 : 
Một máy phát điện phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/phút và phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220 V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5 mWb. Mỗi cuộn dây gồm 
A.
99 vòng
B.
198 vòng
C.
70 vòng
D.
140 vòng
C©u 13 : 
Một máy phát điện xoay chiều một pha rôto có 4 cặp cực từ, muốn f = 50 Hz do máy phát ra thì rôto phải quay với tốc độ 
A.
1500 vòng/phút
B.
3000 vòng/phút
C.
750 vòng/phút
D.
500 vòng/phút
C©u 14 : 
Mạch RLC nối tiếp có R =100W, L = (H). Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu thức u = Uocos2pft, f thay đổi được. Khi f = 50Hz thì i trễ pha p/3 so với u. Để i cùng pha với u thì f có giá trị là
A.
35Hz
B.
100Hz
C.
50Hz
D.
40Hz
C©u 15 : 
Đặt một hiệu điện thế u = 250cos(100)V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có L = và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Để công suất của mạch có giá trị P = 125W thì R là 
A.
50
B.
100
C.
25
D.
75
C©u 16 : 
Chọn câu đúng. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết rằng U0L = U0C thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và dòng điện sẽ:
A.
Cùng pha.
B.
Sớm pha.	
C.
Vuông pha.
D.
Trễ pha.	
C©u 17 : 
Chọn câu đúng. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là: 
u = 100Cos(100pt - p/6)(V) và cường độ dòng điện qua mạch là i = 4Cos(100pt - p/2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
A.
600W.
B.
400W.
C.
200W.
D.
800W
C©u 18 : 
Dung kháng của mạch RLC mắc nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải 
A.
Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
B.
Tăng điện dung của tụ điện
C.
giảm tần số dòng điện
D.
giảm điện trở của mạch điện
C©u 19 : 
Cho mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng. Chọn kết luận sai: 
A.
Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau.
B.
Góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện trong mạch tính bởi .
C.
Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu điện trở góc .
D.
Hiện điện thế hai đầu cuộn dây sớm pha hơn hiệu điện thế hai đầu điện trở góc .
C©u 20 : 
Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều RLC. Trong đó L, C không đổi, R thay đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có tần số không đổi. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại khi R có giá trị:
A.
R = 
B.
R = 
C.
D.
R = 
C©u 21 : 
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha đối với dòng điện trong mạch thì 
A.
tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần R của mạch
B.
tần số dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng
C.
hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R sớm pha so với hiệu điện thế hai đầu tụ điện
D.
hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch
C©u 22 : 
Chọn câu đúng. Cho mach điện xoay chiều như hình vẽ cuộn dây thuần cảm. (Hình 3.2). Người ta đo được các hiệu điện thế UAN =R
L
C
A
M
N
B
Hình 3.2
 UAB = 20V; UMB = 12V. Hiệu điện thế UAM, UMN, UNB lần lượt là:
A.
UAM = 12V; UMN = 32V; UNB =16V
B.
UAM = 16V; UMN = 24V; UNB =12V
C.
UAM = 12V; UMN = 16V; UNB =32V
D.
UAM = 16V; UMN = 12V; UNB =24V
C©u 23 : 
Cho một đoạn mạch có cuộn dây thuần cảm (HV) được đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, khi điều chỉnh tụ điện để có hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì ZC = 100. Tiếp tục thay đổi điện dung C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm AM bằng hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch thì ZC là 
A.
ZC = 150
B.
ZC = 50
C.
ZC = 200
D.
ZC = 100
C©u 24 : 
Chọn câu đúng. Một đọan mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U0coswt. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện được xác định bởi biểu thức :
A.
tg
B.
C.
D.
C©u 25 : 
Một cuộn dây có điện trở thuần r mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Biểu thức nào sau đây là đúng
A.
R = ZL(ZC – ZL)
B.
R = ZL(ZL – ZC)
C.
R2 = ZL(ZL – ZC)
D.
R2 = ZL(ZC – ZL)
C©u 26 : 
Một đèn nêông mắc vào mạng U(v) – 50 Hz. Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế đặt vào hai cực đèn không nhỏ hơn U/2(v). Trong mỗi chu kì T đèn sáng bao lâu
A.
T/3 (s)
B.
2T/3 (s)
C.
0,01333 (s)
D.
B và C
C©u 27 : 
Trong cách mắc đối xứng hình sao điều nào sau đây sai
A.
Dòng điện pha bằng dòng điện dây pha
B.
Dòng dây trung hoà bằng 0
C.
dây trung hoà có tiết diện nhỏ nhất
D.
UP = Ud
C©u 28 : 
Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0cos lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos . Đoạn mạch AB chứa
A.
cuộn dây có điện trở thuần
B.
cuộn dây thuần cảm 
C.
điện trở thuần
D.
tụ điện.
C©u 29 : 
Mạch RLC nối tiếp khi đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc v (mạch có tính cảm kháng) và cho v biến đổi thì ta chọn được một giá trị của v làm cho cường độ hiệu dụng có trị số lớn nhất là Imax và 2 trị số v1, v2 với v1 + v2 =200p thì cường độ lúc này là I với , cho .Điện trở có trị số nào?
A.
200W
B.
100W
C.
150W
D.
50W
C©u 30 : 
Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế , lúc đó và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là UR = 60V . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: 
A.
80V 
B.
120V 
C.
60V 
D.
160V 
C©u 31 : 
Chọn câu đúng. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức . Để tổng trở của mạch là Z = ZL+ZC thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là:
A.
20
B.
C.
D.
C©u 32 : 
Chọn câu đúng.Máy phát điện xoay chiều một pha có roto quay n vòng/s, phát ra dòng điện xoay chiều có tần số f thì số cặp cực của máy phát điện là:
A.
B.
C.
p
D.
C©u 33 : 
Cho đoạn mạch AB gồm các phần tử RLC nối tiếp, biểu thức nào sau đây là đúng
A.
i
B.
C.
D.
cả A, B, C
C©u 34 : 
Cho một đoạn mạch có cuộn dây thuần cảm (HV) được đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, khi điều chỉnh tụ điện để có hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì ZC = 100. Tiếp tục thay đổi điện dung C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm AM không phụ thuộc vào điện trở R thì ZC là 
A.
ZC = 50
B.
ZC = 100
C.
ZC = 150
D.
ZC = 200
C©u 35 : 
Mạch điện R1L1C1 có tần số cộng hưởng và mạch R2L2C2 có tần số cộng hưởng , biết =. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là . liên hệ với và theo công thức nào? Chọn đáp án đúng:
A.
=. 
B.
=.
C.
=. 
D.
= 0. 
C©u 36 : 
Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi với U = 2 kV, hiệu suất truyền tải là 80%. Muốn nâng hiệu suất lên 95% thì phải
A.
giảm U xuống còn 1 kV
B.
Tăng U lên đến 4 kV
C.
Tăng U lên đến 8 kV
D.
giảm U xuống còn 0,5 kV
C©u 37 : 
R
L
C
A
M
N
B
Hình 3.5
Chọn câu đúng. Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ (Hình 3.5). R=100, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm A và N là: . Công suất tiêu thụ của dòng điện trong đoạn mạch là:
A.
40W
B.
100W	
C.
79W
D.
50W
C©u 38 : 
R
B
C
R0 L
A
M
Hình 3.6
Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 
 Cho,
. Giá trị R0 và L là:
A.
H
B.
C.
D.
C©u 39 : 
Chọn câu đúng. Cho mạch điện RLC, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế , trong đó U là hiệu điện thế hiệu dụng, R = 30W. Biết khi L = thì và mạch có tính dung kháng. Điện dung của tụ điện là:
A.
0,221mF
B.
221mF	
C.
2,21mF
D.
22,1mF
C©u 40 : 
Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính dung kháng (ZC>ZL), khi tăng tần số dòng điện thì hệ số công suất sẽ
A.
giảm
B.
bằng 1
C.
Không thay đổi
D.
Tăng
C©u 41 : 
Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R= 80, độ tự cảm L = 0,636H nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là . Khi cường độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:
A.
B.
C.
(A)
D.
C©u 42 : 
Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 , nhiệt lượng toả ra trong 30 min là 900 kJ. cường độ cực đại trong mạch là
A.
0,32 A
B.
10,0 A
C.
7,07 A
D.
0,22 A
C©u 43 : 
Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng và nhanh pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Hiệu điện thế có giá trị hiệu dụng 12 V , biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch là 
A.
B.
C.
u
D.
C©u 44 : 
Đặt một nguồn u = 120cos100t (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R = 120, L = 1H, C = 50 mắc nối tiếp. Muốn hệ số công suất của mạch cực đại ta mắc thêm C' vào C thoả mãn
A.
C' = C và // C
B.
C' = C và nt C
C.
C' = C/4 và nt C
D.
C' = C/4 và // C
C©u 45 : 
Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi với U = 2 kV và công suất P = 200 kW. Hiệu số công tơ ở trạm phát và nơi tiêu thụ sau mỗi ngày đêm chênh nhau 480 kWh. Hiệu suất truyền tải là
A.
80%
B.
85%
C.
95%
D.
90%
C©u 46 : 
Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R0 = 50, và tụ điện có điện dung và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều . Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại khi R có giá trị:
A.
B.
7
C.
D.
C©u 47 : 
Chọn câu đúng. Gọi N1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp, N2 là số vòng dây cuộn thứ cấp và N1 < N2. Máy biến thế này có tác dụng: 
A.
Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế.
B.
Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
C.
Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế
D.
Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
C©u 48 : 
Chọn câu đúng. Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127V, tần số 50Hz. Người ta đưa dòng điện ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có đện trở thuần 12W và độ tự cảm 51mH. Cường độ dòng điện qua các tải là:
A.
6,35A
B.
11A	
C.
7,86A
D.
7,1A
C©u 49 : 
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R mắc nối tiếp với một tụ có điện dung C = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f = 50 Hz . Thay đổi R người ta thấy với 2 giá trị của R là R1 và R2 ; R1 R2, thì công suất của mạch bằng nhau. Tích R1. R2 bằng
A.
103 
B.
104 
C.
10
D.
102
C©u 50 : 
Cho mạch điện xoay chiều R, L nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế u = 100cos (100pt) (V) thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = 2cos (100pt-p/4). Tính R, L. 
A.
50W; L = H. 
B.
50W; L = H. 
C.
100W; L = H. 
D.
50W; L = H. 
ĐA §Ò sè :11 4
01
28
02
29
03
30
04
31
05
32
06
33
07
34
08
35
09
36
10
37
11
38
12
39
13
40
14
41
15
42
16
43
17
44
18
45
19
46
20
47
21
48
22
49
23
50
24
25
26
27

Tài liệu đính kèm:

  • docxDe_Da_MD_114.docx