Trắc nghiệm: Câu 1.Biểu thức xác định khi: A. . B. . C. . D. . Câu 2.Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến ? A. y = 2 – x B. C. . D. y = 6 – 3(x – 1). Câu 4. Cho hệ phương trình với giá trị nào của a, b để hệ phường trình có cặp nghiệm là (- 1; 2): A. B. C. D. Câu 5: Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(5; 2). Khi đó a bằng A. B. C. 25 D. Câu 6: Tổng hai nghiệm của phương trình: là: B. C. D. Câu 7: Giá trị của k để phương trình x2 + 3x + 2k = 0 có 2 nghiệm trái dấu là: A. k > 0 B. k 2 D. k < 2 Câu 9.Tam giác ABC vuông tại A. Biết AB =2cm; . Khi đó diện tích bằng: A. B. C. D. Câu 10: Cho đường tròn (O; R) và dây AB = R. Trên lớn lấy điểm M. Số đo là: A. B. C. D. II.Tự luận Câu 1(1.5 điểm): Cho biểu thức: với a)Tính A khi x = 4 b)Rút gọn A c) Tìm GTLN của A. Giải 1. Vậy nghiệm phương trình x= 7. 2. a)Khi x = 4 b) Vậy GTLN A = khi x = Câu II. (2.0 điểm) 1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho đường thẳng (d) có phương trình y = ax + b Tìm a ; b để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và đi qua điểm M(2;3) Câu 2 : a) (d) : y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 nên b = 2 Ta có (d) : y = ax + 2. Do (d) đi qua M(2 ;3) nên ta có 3 = a. 2 + 2 suy ra a = 12 Vậy a = 12 và b = 2 Và đường thẳng (d) có phương trình y = x + 2 2)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = mx + 1 và Parabol (P): y = 2x2. Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt C (x1, y1) và D (x2, y2). Tính giá trị của T = x1x2 + y1y2 Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là: 2x2 = mx + 1 ⇔ 2x2 - mx - 1 = 0 Δ = m2 - 4.2.(-1) = m2 + 8 > 0 => Phương trình có 2 nghiệm phân biệt, do đó (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt Theo định lí Vi-et, ta có: Theo bài ra: T = x1x2 + y1y2 = x1x2 + (mx1 + 1)(mx2 + 1) = x1x2 + m(x1 + x2 ) + m2x1x2 + 1 Vậy T = Câu 3 (3,0 điểm). Cho đường tròn (O;R) đường kính AB cố định. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C sao cho AC=R. Kẻ đường thẳng d vuông góc với BC tại C. Gọi D là trung điểm của OA; qua D vẽ dây cung EF bất kỳ của đường tròn (O;R), ( EF không là đường kính). Tia BE cắt d tại M, tia BF cắt d tại N. 1. Chứng minh tứ giác MCAE nội tiếp. 2. Chứng minh BE.BM = BF.BN 3. Chứng minh rằng tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi dây cung EF thay đổi. Câu 4(1điểm) Cho hai số x, y thỏa mãn và . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M= Câu 3: a) CM tứ giác ACME nội tiếp Có (góc nt chắn nửa đt) =>( Hai góc kề bù) => => tứ giác ACME nội tiếp 1 đường tròn (DHNB) 1.0 b)Vì tứ giác ACME nội tiếp 1 đường tròn (cmt) => ( Cùng bù với góc CAE) mà ( cùng chắn cung EB) => => đồng dạng (g.g)=> 1.0 c) Gọi A' là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF và tia AB Ta chứng minh được E,A,N và M, A, F thẳng hàng => A đối xứng với A' qua C => B đối xứng với A' qua điểm A mà A' cố định => Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BA'. 1.0 Câu 4: Cho hai số x, y thỏa mãn và . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :M= Ta có : Từ 1 và 2=> ()()0 => M= 0 => MMax =0 ó ( x;y) 0.5 0.25 0.25
Tài liệu đính kèm: