Đề ôn thi Quốc Gia 2016 – đề 16 1. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. năng lượng sóng. B. tần số dao động. C. môi trường truyền sóng và nhiệt độ môi trường D. bước sóng 2. Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ giao động của vật là A.5,24cm. B. cm C. cm D. 10 cm 3. Đặt điện áp u = U0cos(wt + j) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuận R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. . B. . C. . D. 4. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức A. f = . B. f = 2pLC. C. f = . D. f=. 5. Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của NiuTon chứng tỏa ánh sáng có tính chất sóng. D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau 6. Pin quang điện là nguồn điện A. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. B. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng. C. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. D. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. 7. Hai hạt nhân và có cùng A. số nơtron. B. số nuclôn. C. điện tích. D. số prôtôn. 8. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là A. . B. . C. . ` D. . 9. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch một góc nhỏ hơn . Đoạn mạch X chứa A. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng. B. điện trở thuần và tụ điện. C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. D. điện trở thuần và cuộn cảm thuần. 10. Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. B. Tia tử ngoại đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét. C. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí. D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da. 11. Trong các hạt nhân: , , và , hạt nhân bền vững nhất là A. B. . C. D. . 12. Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của con lắc đơn lần lượt là , và T1, T2. Biết .Hệ thức đúng là A. B. C. D. 13. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là A. . B. . C. . D. . 14. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc của dao động riêng. B. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động riêng. C. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là chu kỳ của lực cưỡng bức bằng chu kỳ của dao động riêng. D. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của dao động riêng. 15. Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là . Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là A. . B. 2. C. . D. . 16.Một khung dây 1000 vòng mội vòng có đường kính 10 cm đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 1/π (T). Từ thông gởi qua vòng dây khi véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng vòng dây một góc α = 300 bằng A. 1,25 Wb. B. 0,5 Wb. C. 12,5 Wb. D. 5 Wb. 17. Đặt điện áp u = cos2pft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng A. P. B. . C. P. D. 2P. 18. Hạt có động năng 5,3 (MeV) bắn vào một hạt nhân đứng yên, gây ra phản ứng: + ® n + X. Hạt n chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của hạt. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV). Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. A. 8,9 MeV B. 2,5 MeV C. 5,2 MeV D. 8,3 MeV 19. So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hơn A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn. 20. Cho một con lắc lò xo có độ cứng là k, khối lượng vật m = 1kg. Treo con lắc trên trần toa tầu ở ngay phía trên trục bánh xe. Chiều dài thanh ray là L =12,5m. Tàu chạy với vận tốc 54km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là A. 56,8N/m. B. 100N/m. C. 736N/m. D. 73,6N/m. 21. Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50. Chu kỳ dao động riêng của mạch là A. (ms). B. (s). C. (s). D. 22. Trên một sợi dây dài 1,5m, có sóng dừng được tạo ra, ngoài 2 đầu dây người ta thấy trên dây còn có 4 điểm không dao động. Biết tốc độ truyền sóng trên sợi dây là 45m/s. Tần số sóng bằng A. 45Hz. B. 60Hz. C. 75Hz. D. 90Hz. 23. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 3cos(10/6)(cm) và x2 = 7cos(10/6)(cm). Dao động tổng hợp có phương trình là A. x = 10cos(10/6)(cm). B. x = 10cos(10/3)(cm). C. x = 4cos(10/6)(cm). D. x = 10cos(20/6)(cm). 24. Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện đều bằng nhau. Hệ số công suất cos của mạch bằng A. 0,5. B. /2. C. /2. D. 1/4. 25. Chọn câu trả lời không đúng trong các câu sau: A. Ngưỡng nghe thay đổi tuỳ theo tần số âm. B. Đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì cảm giác âm càng to. C. Độ to của âm tỉ lệ thuận với cường độ âm. D. Tai con người nghe âm cao cảm giác “to” hơn nghe âm trầm khi cùng cường độ âm. 26. Lò xo của một con lắc lò xo thẳng đứng bị giãn 4 cm khi vật nặng ở vị trí cân bằng. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10 . Chu kì dao động của con lắc là A. 100 s. B. 0,4 s. C. 10 s. D. 4 s. 27. Quang phổ liên lục phát ra bởi hai vật khác nhau thì A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ. B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ. C. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ phù hợp. D. giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ. 28. Cho mạch điện gồm hai phần tử gồm cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu cuộn cảm thì vôn kế chỉ 80V, đặt vôn kế vào hai đầu tụ điện chỉ 60V. Khi đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch vôn kế chỉ A. 140V. B. 20V. C. 70V. D. 100V. 29. Một nguồn sáng đơn sắc có = 0,6m chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hẹp, hai khe cách nhau 1mm. Màn ảnh cách màn chứa hai khe là 1m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân tối là A. 0,3mm. B. 0,5mm. C. 0,6mm. D. 0,7mm. 30. Về cấu tạo máy phát điện xoay chiều, mệnh đề nào sau đây đúng? A. Phần tạo ra từ trường là phần ứng. B. Phần tạo dòng điện là phần ứng. C. Phần tạo ra từ trường luôn quay. D. Phần tạo ra dòng điện luôn đứng yên. 31. Khi nói về dao động cơ tắt dần thì phát triển nào sau đây sai? A. Chu kì dao động giảm dần theo thời gian. B. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian. C. Cơ năng của vật giảm dần theo thời gian. D. Ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. 32. Xét nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo N, khi electron trở về các quỹ đạo bên trong sẽ phát ra tối đa A. 3 phôtôn. B. 4 phôtôn. C. 5 phôtôn. D. 6 phôtôn. 33. Tần số dao động riêng của một con lắc lò xo là f0. Ngoại lực tác dụng vào con lắc có dạng: F = F0cos2πft (F0 không đổi, f thay đổi được). Gọi A0, A1, A2 là biên độ dao động của con lắc này tương ứng với các tần số khi f = f0; f = f1 , f = f2. Biết f2 = 2f1 < f0. Liên hệ đúng là: A. A2 > A1 B. A2 < A1 C. A2 = A1 D. A2 = A0 34. Trong công nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta sử dụng nó để tìm vết nứt trên bề mặt các vật kim loại ? A. Kích thích nhiều phản ứng hoá họa B. Kích thích phát quang nhiều chất. C. Tác dụng lên phim ảnh. D. Làm ion hoá không khí và nhiều chất khác 35. Trên áo của các chị lao công trên đường thường có những đường kẻ to bản nằm ngang màu vàng hoặc màu xanh lục để đảm bảo an toàn cho họ khi làm việc ban đêm. Những đường kẻ đó làm bằng: A. Tế bào quang điện. B. chất phát quang. C. vật liệu bán dẫn. D. vật liệu laze. 36. Trong chân không, theo thứ tự tần số tăng dần của các bưc xạ đó là A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, gamma, tia X. B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia gamma. C. Tia gamma, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại. D. Tia gamma, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X. 37. Chất điểm dao động điều hoà sẽ đổi chiều chuyển động khi lực kéo về A. có độ lớn cực tiểu B. có độ lớn cực đại C. bằng không D. đổi chiều *38. Một sóng dừng trên sợi dây thẳng dài nằm dọc trục Ox có phương trình u = 2sin(πx/4)cos20πt (x đo bằng cm, t đo bằng s). Các nút sóng có toạ độ x1, các bụng sóng có toạ độ x2(x1, x2 đo bằng cm, k nguyên) có giá trị tương ứng bằng A. x1 = 4k; x2 = 2 + 4k B. x1 = 2k ; x2 = 2k + 1 C. x1 = 2k + 1; x2 = 4k D. x1 = 8k ; x2 = 2k + 1 ***39. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là l1 = 0,42mm, l2 = 0,56mm và l3 = 0,63mm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, số vân sáng đơn sắc quan sát được là A. 14. B. 16. C. 15. D. 17. E. kết quả khác. *40 . Con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m = 500g, chiều dài dây treo l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 với góc lệch cực đại là . Giá trị lực căng dây treo khi con lắc đi qua vị trí vật có động năng bằng ba lần thế năng là: A. 4,086N B. 4,97N C. 5,035N D. 5,055N **41. Một chất điểm dao động điều hoà không ma sát trên trục Ox, mốc thế năng ở vị trí cân bằng O. Biết trong quá trình khảo sát chất điểm không đổi chiều chuyển động. Khi vừa rời khỏi vị trí cân bằng một đoạn s thì động năng của chất điểm là 13,95 mJ, đi tiếp một đoạn s nữa thì động năng của chất điểm chỉ còn 12,60 mJ. Nếu chất điểm đi tiếp một đoạn s nữa thì động năng của chất điểm khi đó bằng A. 6,68 mJ B. 10,35 mJ C. 11,25 mJ D. 8,95 mJ **42. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,4 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 2 m/s. B. 0,5 m/s. C. 1 m/s. D. 0,25 m/s. ***43 . Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là A. 4,6 cm. B. 2,3 cm. C. 5,7 cm. D. 3,2 cm. *44. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là A. 20V. B. 10V. C. 140 V. D. 20 V. **45. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng 20N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động là A. 19,8N B. 1,5N C. 2,2N D. 1,98N ***Câu 46. Đoạn mạch AB gồm đoạn AM (chứa tụ điện C nối tiếp điện trở R) và đoạn MB (chứa cuộn dây). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Đồ thị theo thời gian của uAM và uMB như hình vẽ. Lúc t = 0, dòng điện đang có giá trị i = +I0/ và đang giảm. Biết C = , công suất tiêu thụ của mạch là A. 200 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 50 W. **Câu 47. Đặt nguồn điện xoay chiều u1 = 10cos(100πt)V vào hai đầu cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là i1. Đặt nguồn điện xoay chiều u2 = 20sin(100πt)V vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua tụ điện là i1. Mối quan hệ về giá trị tức thời giữa cường độ dòng điện qua hai mạch trên là 9i12 +16i22 = 25(mA)2. Khi mắc cuộn cảm nối tiếp với tụ điện rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều u1 thì điện áp cực đại trên cuộn cảm thuần là A. 2 V. B. 4 V. C. 6 V. D. 8 V. **Câu 48. Một tàu phá băng công suất 16MW. Tàu dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235. Trung bình mỗi phân hạch tỏa ra 200 MeV. Nhiên liệu dùng trong lò là U làm giàu đến 12,5% (tính theo khối lượng). Hiệu suất của lò là 30%. Hỏi nếu tàu làm việc liên tục trong 3 tháng thì cần bao nhiêu kg nhiên liệu (coi mỗi ngày làm việc 24 giờ, 1 tháng tính 30 ngày) A. 40,47 kg B. 80,9 kg D. 10,11 kg D. 24,3 kg **49. ( giống câu khó đề 15 ). Sóng dừng xuất hện trên một sợi dây với tần số 5 Hz. Gọi thứ tự các điểm thuộc dây lần lượt là O, M, N, P sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất ( M, N thuộc đoạn OP). Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để độ lớn li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M và N là 1/20 (s) và 1/15 (s). Biết MN = 0,2 cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng gần giá trị nào nhất? 1cm B. 4cm. C. 5 cm. D . 3 cm ***50. Tại mặt chất lỏng có 4 điểm thẳng hàng được sắp xếp theo thứ tự A,B,C,D với AB = 350 mm; BC = 105 mm, CD = 195 mm. Điểm M thuộc mặt chất lỏng cách A và C tương ứng là MA = 273 mm; MC = 364 mm. Hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình: u1 = 3cos100πt (cm); u2 = 4cos100πt (cm). Biết vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 12,3 m/s. Coi biên độ sóng do các nguồn tới M bằng biên độ sóng của mỗi nguồn. Khi hai nguồn sóng đặt ở A và C thì các phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ A1, khi hai nguồn sóng đặt ở B và D thì các phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ A2. Giá trị của A1 và A2 tương ứng là A. 2,93 cm và 7 cm B. 6 cm và 2,93 cm C. 5,1 cm và 1,41 cm D. 2,93 cm và 6,93 cm ...........HẾT.........
Tài liệu đính kèm: