CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG Từ trường:là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó. +Xung quanh nam châm vĩnh cửu và dòng điện có từ trường, từ trường tác dụng lực từ lên nam châm thử hoặc điện tích chuyển động trong nó. +Tương tác giữa nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện và dòng điện với dòng điện gọi là tương tác từ. +Từ trường đều là từ trường mà các đường sức cùng chiều, song song và cách đều nhau. +Trái Đất có từ trường, hai cực từ của Trái Đất gần các địa cực. Đường sức từ: +Đường sức từ là những đường cong vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. +Qua mỗi điểm chỉ vẽ được một đường sức từ, các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu. Cảm ứng từ:Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực. Biểu thức: Đơn vị Tesla (T). Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện: +Điểm đặt: đặt tại trung điểm của đoạn dây. +Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa dây dẫn và đường cảm ứng từ. +Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái. Độ lớn: Quy tắc bàn tay trái: đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng từ xuyên qua lòng bàn tay chiều từ cổ tay đến các đầu ngón tay chỉ chiều dòng điện,khi đó ngón cái choãi ra 90o chiểu chiều lực từ F Từ trường của các dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt: Đặc điểm đường sức Chiều( theo quy tắc bàn tay phải) Độ lớn Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài Là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn và có tâm là giao điểm của mặt phẳng và dây dẫn. Quy tắc bàn tay phải 1: Bàn tay phải ôm lấy dòng điện thẳng sao cho ngón tay cái trùng với chiều dòng điện,khi đó chiều từ cổ tay đến các đầu ngón tay chỉ chiều cảm ứng từ của dd B = 2.10-7 trong đó: I là CĐDĐ (A) r là khoảng cách từ điểm ta xét đến dòng điện(m). Dòng điện chạy trong dây dân dẫn hình tròn Là những đường có trục đối xứng là đường thẳng qua tâm vòng dây và vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây. Quy tắc bàn tay phải 2: Khum bàn tay phải sao cho chiều từ cổ tay đến các đầu ngón tay trùng chiều dòng điện khi đó ngón cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ xuyên qua mặt phẳng vòng dây B = 2p.10-7.; Trong đó: N là số vòng dây xếp sít nhau, R là bán kính của khung dây tròn(m). Dòng điện chạy trong ống dây tròn Phía trong lòng ống, là những đường thẳng song song cách đều, phía ngoài ống là những đường giống nhưng phần ngoài đường sức của nam châm thẳng. Nắm tay phải theo chiều dòng điện trong ống, khi đó ngón cái chỉ hướng của các đường cảm ứng từ nằm trong lòng ống dây. B = 4p.10-7I = 4p.10-7nI; Trong đó: là số vòng dây trên 1 m dài của ống dây, l là chiều dài của ống dây(m). Lực Lo – ren – xơ: Điểm đặt: đặt lên điện tích đang xét. Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ. Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều vận tốc nếu q > 0 và ngược chiều vận khi q < 0. Lúc đó, chiều của lực Laurentz là chiều ngón cái choãi ra. Độ lớn: A. B. C. D. B và C B I B I B I
Tài liệu đính kèm: