Đề ôn thi môn Vật lí Lớp 10 - Chương IV: Các định luật bảo toàn động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

docx 2 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 24/06/2022 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi môn Vật lí Lớp 10 - Chương IV: Các định luật bảo toàn động lượng. Định luật bảo toàn động lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn thi môn Vật lí Lớp 10 - Chương IV: Các định luật bảo toàn động lượng. Định luật bảo toàn động lượng
ƠN TẬP CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN
ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG
Câu 1: Một cầu thủ sút một quả bĩng khối lượng 1,5kg đang nằm yên trên mặt đất, bĩng rời mặt đất với vận tốc 100 m/s. Thời gian chân tiếp xúc với quả bĩng là 0,5s. Tính độ biến thiên động lượng của quả bĩng và lực trung bình do chân cầu thủ tác dụng lên quả bĩng.
Câu 2: Hai xe lăn nhỏ khối lượng m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang ngược chiều nhau với vận tốc v1 = 2 m/s và v2 = 0,8 m/s. Sau va chạm, hai xe dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc v. Tìm độ lớn và chiều của vận tốc này. Bỏ qua mọi lực cản.
Câu 3: Một tên lửa cĩ khối lượng tổng cộng m = 500kg đang chuyển động với vận tốc 200 m/s thì khai hĩa động cơ. Một lượng nhiên liệu cĩ khối lượng m1 = 50kg, cháy và phụt tức thời ra phía sau với vận tốc 700 m/s.
Tính vận tốc tên lửa sau khi nhiên liệu cháy.
Sau đĩ phần vỏ nhiên liệu, khối lượng 50kg tách khỏi tên lửa, vẫn chuyển động theo hưỡng cũ nhưng vận tốc giảm đi 3 lần. Tìm vận tốc phần tên lửa cịn lại.
Câu 4: Một viên đạn khối lượng m = 2kg đang bay thẳng đứng lên cao thì nơt làm 2 mảnh, mảnh nhỏ khối lượng m1 = 0,5kg bay ngang với vận tốc v1 = 400 m/s, cịn mảnh lớn bay lên cao hợp với phương thẳng đứng một gĩc 45o.
Tính vận tốc của viên đạn trước khi nổ và vận tốc của mảnh lớn.
Nếu giả sử viên đạn khơng nổ thì nĩ sẽ lên cao thêm bao nhiêu mét nữa thì mới dừng lại (và rớt xuống)? Bỏ qua sức cản khơng khí.
CƠNG VÀ CƠNG SUẤT
Câu 1: Một xe con khối lượng 1,5 tấn, bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều sau khi đi được quãng đường 100m thì vận tốc đạy được 10m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,04. Tính cơng của các lực tác dụng lên xe trên quãng đường 100m đầu tiên. Lấy g = 10 m/s2.
Câu 2: Một máy nâng cĩ cơng suất 40 Kw nâng một vật cĩ khối lượng 2 tấn lên đều từ mặt đất lên độ cao 5m. Tính thời gian nâng vật lên.
Câu 3: Dưới tác dụng của một lực khơng đổi nằm ngang, một xe đang đứng yên sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều đi hết quãng đường s = 5m đạt vận tốc v = 4 m/s. Xác định cơng và cơng suất trung bình của lực, biết khối lượng xe m = 500kg, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường nằm ngang là 0,01. Lấy g = 10 m/s2.
ĐỘNG NĂNG
Câu 1: Một vật cĩ khối lượng m = 100g đang nằm yên trên phẳng ngang khơng ma sát. Người ta tác dụng lên vật một lực kéo khơng đổi theo phương nằm ngang. F = 0,2N. Sau một khoảng thời gian vật đi được quãng đường s = 10m.
Xác định vận tốc của vật ở cuối quãng đường đĩ.
Cơng của lực kéo cĩ giá trị bằng bao nhiêu tính từ khi vật bắt đầu chuyển động đến khi đạt được vận tốc 10 m/s.
Câu 2: Một ơ tơ cĩ khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang AB dài 100m, khi qua A với vận tốc 10 m/s và đến B vận tốc của ơ tơ là 4000N.
Tìm hệ số ma sát trượt trên đoạn đường AB
Đến B thì động cơ tắt máy và lên dốc BC dài 40m nghiêng 30o so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trên mặt dốc là 1/5Ư3 . Hỏi xe cĩ lên đến đỉnh dốc C khơng?
Nếu đến B với vận tốc trên, muốn xe lên dốc và dừng lại tại C thì phải tác dụng lên xe một lực cĩ hướng và độ lớn thế nào?
Câu 3: Một ơ tơ cĩ khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc là v = 36 km/h, thì tắt máy và xuống dốc, đi hết dốc trong thời gian t = 10s. Gĩc nghiêng của dốc do α = 18o, hệ số ma sát giữa dốc và xe là 0,01. Tính gia tốc của xe trên dốc và suy ra chiều dài của dốc (dùng định lý động năng).
CƠ NĂNG
Câu 1: Từ mặt đất, khối lượng cĩ 200g được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 30 m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí và lấy g = 10 m/s2.
Tính cơ năng của vật
Tính độ cao cực đại mà vật đạt được.
Tính vận tốc của vật tại độ cao 30m so với mặt đất.
Câu 2: Từ độ cao 10m, một vật khối lượng 40g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s, lấy g = 10 m/s2.
Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
Khi động năng bằng 3 lần thế năng thì vật ở vị trí nào và cĩ vận tốc bao nhiêu?
Tính vận tốc của vật trước khi chạm đất.
Câu 3: Một vật khối lượng 250g đang chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với tốc độ vo = 6 m/s thì chuyển động lên dốc nghiêng gĩc α = 30o so với phương ngang. Bỏ qua ma sát và súc cản khơng khí. Lấy g = 10 m/s2.
Tính cơ năng của vật.
Gọi C là điểm cao nhất mà vật cĩ thể lên được trên mặt dốc. Tính độ cao zC của điểm C? Lúc đĩ vật cách chân dốc B bao xa?
Tính cơng của trọng lực thực hiện từ lúc vật bắt đầu lên dốc (điểm B) đến khi vật đạt độ cao cực đại trên dốc (điểm C)?
Khi động năng gấp đơi thế năng thì vật đang ở độ cao nào và cĩ vận tốc là bao nhiêu?
Câu 4: Một con lắc đơn gồm một sợi dây mảnh nhẹ, khơng dãn, dài l = 1m, một đầu gắn vật nhỏ khối lượng m = 1kg, đầu kia cột vào điểm cố định O. Khi cân bằng vật cách mặt đất 4m. Từ vị trí chân bawngfm đưa con lắc đến vị trí B, lúc đĩ dây treo nằm ngang và buơng nhẹ khơng vận tốc đầu. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, bỏ qua mọi lực cản và lấy g = 10 m/s2.
Tính cơ năng của con lắc tại vị trí buơng vật.
Tính vận tốc của vật tại vị trí mà dây treo hợp với phương thẳng đứng gĩc α = 60o.
Giả sử khi đến vị trí cân bằng, dây treo bị đứt. Tính độ lớn của vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất.
Câu 5: Để đo vận tốc của viên đạn, người ta dùng con lắc thử đạn: Đĩ là 1 bao cát cĩ khối lượng M treo ở đầu một sợi dây dài l. Viên đạn khối lượng m bay ngang với vận tốc Vo bay vào cát và nằm lại trong đĩ. Sau đĩ bao cát cùng viên đạn sẽ lệch khỏi vị trí cân bằng, lúc này dây treo lệch với phương thẳng đứng 1 gĩc lớn nhất α. Tính vận tốc của viên đạn. Áp dụng bằng số M = 10kg; m = 100g; l = 1m; α = 60o.
Câu 6: Một vật cĩ khối lượng m = 0,2kg trượt khơng ma sát, khơng cĩ vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng từ A tới B rồi rơi xuống đất tại điểm E. Cho biết AD = 1,3m; BC = 1m, g = 10 m/s2.
Tính vận tốc vB và vE?
Khi chạm đất, vật rơi xuống một đoạn s = 2 cm (dọc theo quỹ đạo). Tính lực cản trung bình của đất lên vật.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_thi_mon_vat_li_10_chuong_iv_cac_dinh_luat_bao_toan_don.docx