Đề ôn thi lý lớp 9 ( phần 2)

doc 17 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1826Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi lý lớp 9 ( phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn thi lý lớp 9 ( phần 2)
Đề (&ĐA) ôn thi lý lớp 9 ( Phần 2)
(Tiếp theo phần I / 6 đề đã đăng ngày 28/12/2015)
ĐỀ SỐ 7 
Câu 1:(5,0 điểm) Hai xe máy đồng thời xuất phát, chuyển động đều đi lại gặp nhau, xe 1 đi từ thành phố A đến thành phố B và xe 2 đi từ thành phố B đến thành phố A. Sau khi gặp nhau tại C cách A 30km, hai xe tiếp tục hành trình của mình với vận tốc cũ. Khi đã tới nơi quy định (xe 1 tới B, xe 2 tới A), cả hai xe đều quay ngay trở về và gặp nhau lần thứ hai tại D cách B một đoạn 36 km. Coi quãng đường AB là thẳng, vận tốc của hai xe không thay đổi trong quá trình chuyển động. Tìm khoảng cách AB và tỉ số vận tốc của hai xe.
Câu 2: (6,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. 
D
A
B
C
R
R
R
Nếu A, B là hai cực của nguồn U= 100V 
thì U= 40V, khi đó I= 1A. 
Ngược lại nếu C, D là hai cực của nguồn điện
U= 60V thì khi đó U= 15V . 
	Tính: R, R, R.
Câu 3: (6,0 điểm)
 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biến trở MN đồng chất, tiết diện đều, có điện trở R =16, có chiều dài L. Con chạy C chia biến trở MN thành 2 phần, đoạn MC có chiều dài a, đặt x = . Biết R1= 2, hiệu điện thế UAB = 12V không đổi, điện trở của các dây nối là không đáng kể.
a) Tìm biểu thức cường độ dòng điện I chạy qua R1 theo x. 
Với các giá trị nào của x thì I đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. Tìm các giá trị đó?
b) Tìm biểu thức công suất toả nhiệt P trên biến trở MN theo x. Với giá trị nào của x thì P đạt giá trị lớn nhất?
R1
+
-
B
M
N
C
A
Câu 4: (3,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết R1= 2R2, ampe kế chỉ 0,5A, vôn kế chỉ 3V, am pe kế và các dây nối có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở vô cùng lớn.
Hãy tính: 
a) Điện trở R1 và R2.
b) Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B và hai đầu điện trở R1
A
B
R1
R2
A
V
K
ĐÁP ÁN
Câu 1:(5,0 điểm)
 Gọi v1 là vận tốc của xe xuất phát từ A, v2 là vận tốc của xe xuất phát từ B, t1 là khoảng thời gian từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau lần 1, t2 là khoảng thời gian từ lúc gặp nhau lần 1đến lúc gặp nhau lần 2 và đặt x = AB.	(1,5đ)
Gặp nhau lần 1: , suy ra 	(1,5đ)
Gặp nhau lần 2: ; 
suy ra 	(1,0đ)
Từ (1) và (2) suy ra x = 54km.
Thay x = 54 km vào (1) ta được 	(1,0đ)
Câu 2: (6,0 điểm)
- Trường hợp 1: R// ( Rnt R)
U = U+ U U= U - U = 100 - 40 = 60(V) (1,0đ )
I= I = 1A (1,0đ )
R= U/ I= 60() (1,0đ )
R= U/ I = 40(). (1,0đ )
-Trường hợp 2: R// (Rnt R)
U= U+ U U= U- U = 60 - 15 = 45(V) (1,0đ )
= R = = = 20() (1,0đ )
Vậy: R = 20() ; R= 60() ; R= 40().
 R1
 RMC
 RCN
 A
 B
Câu 3: (6,0 điểm)
a: Vẽ lại mạch điện	(0,5đ)
+ Phần biến trở giữa M và C; giữa C và N: 
 RMC= R = Rx; RCN= R= R(1-x)	(1,0đ)
+ Điện trở tương đương của RMC và RCN là R0= R(1-x)x	(0,5đ)
+ Điện trở toàn mạch Rtm= R0+R1= R1 + R(1-x)x (1)	(0,5đ)
+ Cường độ dòng điện qua R1 là 
 I = 0 x1 (2)	(0,5đ)
+ Từ (2) ta thấy I đạt giá trị cực đại khi mẫu số nhỏ nhất x=0; x=1
 Imax= 6(A)	(0,5đ)
+ I đạt giá trị cực tiểu khi mẫu số đạt giá trị cực đại: 
 R1 + R(1-x)x = 2+16x-16x2 có giá lớn nhất
(Hàm bậc 2 có hệ số a âm nên nó có giá trị cực đại khi x= -b/2a=1/2)
=> I= Imin= 2 (A)	(1,0đ)
+ Công suất toả nhiệt trên biến trở MN 
P= I2R0= (3)	(0,5đ)
b: + Biến đổi biểu thức (3) ta có: 
P= (4)
+ Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho mẫu số của biểu thức (4) ta có:
 P = Pmax 
 khi R1= R(1-x)x (5)	(1,0đ)
+ Thay số và giải phương trình (5) ta có 
Câu 4: (3,0 điểm)
Vì R1nt R2 nên 	(0,5đ)
Điện trở 	(0,5đ)
Điện trở 	(0,5đ)
	(0,75đ )
	(0,75đ)
ĐỂ SỐ 8
Câu 1. (1,5 điểm) 
Cho các dụng cụ sau: Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi; một điện trở R0 đã biết trị số và một điện trở Rx chưa biết trị số; một vôn kế có điện trở Rv chưa xác định. 
Hãy trình bày phương án xác định trị số điện trở Rv và điện trở Rx. 
Câu 2. (1.5 điểm) 
Một ô tô xuất phát từ M đi đến N, nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1, quãng đường còn lại đi với vận tốc v2. Một ô tô khác xuất phát từ N đi đến M, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1 và thời gian còn lại đi với vận tốc v2. Nếu xe đi từ N xuất phát muộn hơn 0.5 giờ so với xe đi từ M thì hai xe đến địa điểm đã định cùng một lúc. Biết v1= 20 km/h và v2= 60 km/h. 
a. Tính quãng đường MN. 
 	b. Nếu hai xe xuất phát cùng một lúc thì chúng gặp nhau tại vị trí cách N bao xa. 
Câu 3. (1.5 điểm) 
Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ t1 = 800C và ở thùng chứa nước B có nhiệt độ t2 = 200 C rồi đổ vào thùng chứa nước C. Biết rằng trước khi đổ, trong thùng chứa nước C đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ t3 = 400C và bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó. Tính số ca nước phải múc ở mỗi thùng A và B để có nhiệt độ nước ở thùng C là t4 = 500C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc. 
Câu 4. (1,5 điểm)
Cho mạch điện như hình H1:Biết vôn kế V1 chỉ 6V, vôn kế V2 chỉ 2V, các vôn kế giống nhau.
A
V1
V2
R
R
R
D
Q
C
P
+
-
 Xác định UAD.
H1
R3
R1
R2
K1
K2
U
+
-
Câu 5. (2,0 điểm)	 
 Cho mạch điện như hình H2:
 Khi chỉ đóng khoá K1 thì mạch điện tiêu thụ công suất là P1, khi chỉ đóng khoá K2 thì mạch điện tiêu thụ công suất là P2, khi mở cả hai khoá thì mạch điện tiêu thụ công suất là P3. Hỏi khi đóng cả hai khoá, thì mạch điện tiêu thụ công suất là bao nhiêu?
H2
Câu 6. (2,0 điểm)
 Vật sáng AB là một đoạn thẳng nhỏ được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OA bằng 10cm. Một tia sáng đi qua B gặp thấu kính tại I (với OI = 2AB). Tia ló ra khỏi thấu kính của tia sáng này có đường kéo dài đi qua A.
 a. Nêu cách dựng ảnh A’B’của AB qua thấu kính.
 b. Tìm khoảng cách từ tiêu điểm F đến quang tâm O.
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỂ SỐ 8
CÂU
R0
+
_
Rx
V
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
( 1,5 đ)
a) Cở sở lý thuyết: 
Xét mạch điện như hình vẽ:
Gọi U là hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch
 U1 là số chỉ của vôn kế.
Mạch gốm (R1//R0) nt Rx, theo 
tính chất đoạn mạch nối tiếp ta có:	 H1
 (1)
+
_
Rx
R0
V
Xét mạch điện khi mắc vôn kế song song Rx
 Gọi U2 là số chỉ của vôn kế
Mạch gồm R0 nt (Rv//Rx). 
Theo tính chất đoạn mạch nối tiếp ta có:
 (2)
Chia 2 vế của (1) và (2) => 	 H2
b) Cách tiến hành: 
Dùng vôn kế đo hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là U
Mắc sơ đồ mạch điện như H1, đọc số chỉ của vôn kế là U1
Mắc sơ đồ mạch điện như H2, đọc số chỉ của vôn kế là U2
Thay U1; U2; R0 vào (3) ta xác định được Rx
Thay U1; U; R0; Rx vào (1) Giải phương trình ta tìm được Rv
c) Biện luận sai số: 
Sai số do dụng cụ đo. 
Sai số do đọc kết quả và do tính toán,
Sai số do điện trở của dây nối
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
( 1,5 đ)
 a) Gọi chiều dài quãng đường từ M đến N là S
Thời gian đi từ M đến N của xe M là t1
 (a) 
Gọi thời gian đi từ N đến M của xe N là t2. Ta có:
 ( b)
Theo bài ra ta có : hay 
Thay giá trị của vM ; vN vào ta có S = 60 km.
Thay S vào (a) và (b) ta tính được t1=2h; t2=1,5 h
b) Gọi t là thời gian mà hai xe đi được từ lúc xuất phát đến khi gặp nhau. 
Khi đó quãng đường mỗi xe đi được trong thời gian t là:
 nếu (1)
 nếu (2)
 nếu (3)
 nếu (4)
Hai xe gặp nhau khi : SM + SN = S = 60 và chỉ xảy ra khi . 
Từ điều kiện này ta sử dụng (1) và (4):
20t + 15 + ( t - 0,75) 60 = 60
Giải phương trình này ta tìm được và vị trí hai xe gặp nhau cách N là SN = 37,5km
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
( 1,5 đ)
Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước, m là khối lượng nước chứa trong một ca .
n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B 
( n1 + n2 ) là số ca nước có sẵn trong thùng C 
 Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã tỏa ra là
Q1 = n1.m.c(80 – 50) = 30cmn1
Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã hấp thu là 
 Q2 = n2.m.c(50 – 20) = 30cmn2 
Nhiệt lượng do ( n1 + n2 ) ca nước ở thùng A và B khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là
 Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)
Phương trình cân băng nhiệt Q2 + Q3 = Q1 
 	 30cmn2 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn1 2n2 = n1
Vậy khi múc n ca nước ở thùng B thì phải múc 2n ca nước ở thùng A và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4
(1,5 đ )
A
V1
V2
R
R
R
D
Q
C
P
Iv1
Iv2
I2
I1
I
Gọi điện trở các vôn kế là Rv, các dòng điện trong mạch như hình vẽ:
Theo sơ đồ mạch điện ta có:
UMN = IR + Uv1 = IR + 6 (1)
Uv1 = I1R + Uv2 = I1R + 2 
Từ (2) ta có: I1 = (2)
Theo sơ đồ ta có: I1 = I2 + Iv2 = = (3)
Từ (2) và (3) ta có: = Rv = R
Theo sơ đồ ta có: I = I1 + Iv1 thay số : I = + = (4)
 Thay (4) vào (1) ta có: UAD = 16(V)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5
(2,0 đ) 
* Khi chỉ đóng khoá K1: P1= (1) 
* Khi chỉ đóng khoá K2: P2= (2) 
* Khi mở cả hai khoá K1 và K2: P3=
 R1+R2+R3 = (3)
* Khi đóng cả hai khoá K1và K2: 
 P ==U2 (4)
* Từ (3) ta có:
 R2=U2 (5)
* Thay các giá trị từ (1), (2), (5) vào (4) ta được:
P = P1+P2+
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50
0,25
Câu 6
(2,0 đ) 
a (1.0)
b (1.0)
Dựng ảnh A'B' của AB như hình vẽ: 
+ Từ B vẽ tia BO, cho tia ló truyền thẳng trên đường kéo dài cắt BI tại B’
+ Từ B’ dựng đường vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại A’, ta dựng được ảnh A’B’
(Nếu không vẽ mũi tên chỉ hướng truyền ánh sáng trừ 0,25 đ)
H
B
A
O
A,
B’
F
I
Do 
Þ AB là đường trung bình của 
D B'OI vì vậy B' là trung điểm của B'O Þ AB là đường trung bình của D A'B'O 
Þ OA' = 2OA = A'B' = 20 (cm)
Do nên OH là đường trung bình của DFA'B'
Þ = OA' = 20 (cm)
Vậy tiêu cự của thấu kính là:
 f = 20 (cm)
0,25
0,25
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25
ĐỀ SỐ 9
Câu 1 (4,0 điểm)
Hai ô tô đồng thời xuất phát từ A đi đến B cách A một khoảng L. Ô tô thứ nhất đi nửa quãng đường đầu với tốc độ không đổi v1 và đi nửa quãng đường sau với tốc độ không đổi v2. Ô tô thứ hai đi nửa thời gian đầu với tốc độ không đổi v1 và đi nửa thời gian sau với tốc độ không đổi v2.
 a. Hỏi ô tô nào đi đến B trước và đến trước ôtô còn lại bao lâu?
 b. Tìm khoảng cách giữa hai ô tô khi một ô tô vừa đến B.
Câu 2 (4,0 điểm)
Người ta đổ vào hai bình nhiệt lượng kế, mỗi bình 200 g nước, nhưng ở các nhiệt độ 300C và 400C. Từ bình “nóng” hơn người ta lấy ra 50 g nước, đổ sang bình “lạnh” hơn, rồi khuấy đều. Sau đó, từ bình “lạnh” hơn lại lấy ra 50 g, đổ sang bình “nóng” hơn, rồi lại khuấy đều. Hỏi phải bao nhiêu lần công việc đổ đi, đổ lại như thế với cùng 50 g nước để hiệu nhiệt độ trong hai bình nhiệt lượng kế nhỏ hơn 10C? Bỏ qua trao đổi nhiệt với cốc, môi trường và hai bình nhiệt lượng kế. 
●
●
R1
R2
R4
R3
A
U
Hình 1
A
M
N
C
Câu 3 (4,0 điểm)
 Cho mạch điện như hình 1, trong đó U = 24 V, R1= 12, R2 = 9 , R4 = 6 , R3 là một biến trở, ampe kế có điện trở không đáng kể.
 a. Cho R3 = 6 . Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R3 và số chỉ của ampe kế.	
 b. Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm R3 để số chỉ của vôn kế là 16 V. Nếu điện trở của R3 tăng thì số chỉ của vôn kế thay đổi thế nào?
Câu 4 (3,0 điểm)
1. Ở hình 2: biết đường đi của tia sáng (1) qua một thấu kính phân kỳ sẽ qua điểm A. Hãy vẽ đường đi của tia sáng (2) qua thấu kính.
2. Một cái chụp đèn mặt trong nhẵn để có thể phản xạ ánh sáng (hình 3), S là một điểm sáng đặt tại trung điểm của AB. Biết cạnh OA = OB, hãy tính góc ở đỉnh nhỏ nhất của chụp đèn, sao cho các tia sáng phát ra từ S chỉ phản xạ đúng một lần bên trong chụp đèn.
Hình 2
· A
(1)
(2)
O
Hình 3
·
O
A
B
S
Câu 5 (3,0 điểm) 
 Một thanh đồng chất có tiết diện đều được thả vào trong một chất lỏng có khối lượng riêng D. Một đầu của thanh được buộc với một vật có thể tích V bằng một sợi dây mảnh không co dãn. Khi có cân bằng thì chiều dài của thanh chìm trong chất lỏng, (hình 4).
 a. Tìm khối lượng riêng của thanh đó.
 b. Cho trọng lượng của thanh là P. Tìm khối lượng riêng của vật và lực căng T của sợi dây. 
Hình 4
Câu 6 (2,0 điểm)
Em hãy trình bày một phương án thí nghiệm để xác định giá trị của hai điện trở R1 và R2. 
Chỉ dùng các dụng cụ sau đây:
- Một nguồn điện có hiệu điện thế U chưa biết.
- Một điện trở có giá trị R đã biết.
- Một ampe kế có điện trở RA chưa biết.
- Hai điện trở cần đo R1 và R2.
- Một số dây dẫn có điện trở không đáng kể.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 9
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
4,0 điểm
a. Xác định xe nào đến B trước:
* Thời gian để ô tô thứ nhất đi từ A đến B là: 
0,5 đ
* Thời gian để ô tô thứ hai đi từ A đến B là: 
0,5 đ
* Ta có: suy ra 
0,5 đ
* Vậy ô tô thứ hai đến B trước và đến trước một khoảng thời gian: 
0,5 đ
b. Khoảng cách giữa hai xe khi xe thứ hai đã đến B.
* Có thể xảy ra 3 trường hợp sau khi xe thứ hai đã đến B:
- Xe thứ nhất đang đi trên nửa quãng đường đầu của quãng đường AB
- Xe thứ nhất đang đi trên nửa quãng đường sau của quãng đường AB
- Xe ô tô thứ nhất đến điểm chính giữa của quãng đường AB
0,5 đ
Cụ thể:
* Xe thứ nhất đang đi trên nửa quãng đường đầu của quãng đường AB, khi đó khoảng cách giữa hai xe là: 
Trường hợp này xảy ra khi 
0,5 đ
* Xe thứ nhất đang đi trên nửa quãng đường sau của quãng đường AB, khi đó khoảng cách giữa hai xe là: 
Trường hợp này xảy ra khi 
0,5 đ
* Xe ô tô thứ nhất đến điểm chính giữa của quãng đường AB, khi đó khoảng cách giữa hai xe là: . Trường hợp này xảy ra khi 
0,5 đ
Câu 2
4,0
điểm
* Gọi nhiệt độ ban đầu của bình nhiệt lượng kế “nóng” và “lạnh” lần lượt là T và t 
+ Nhiệt độ t1 của bình “lạnh” sau khi chuyển lượng nước m từ bình “nóng” sang. P/t cân bằng nhiệt là: Cm(t1 – t) = Cm(T – t1). Trong đó m là khối nước ban đầu, C là nhiệt dung riêng của nước.
0,5 đ
* Từ đó suy ra: t1 = . (Với k = )
0,5 đ
* Tương tự nhiệt độ t2 của bình "nóng" sau khi chuyển một lượng nước từ bình "lạnh"  sang. Ta có p/t cân bằng nhiệt: C(m - )(T – t2) = C(t2 – t1)
Suy ra: t2 = 
0,5 đ
* Như vậy sau mỗi lần đổ đi, đổ lại, hiệu nhiệt độ của hai bình là
 t2 – t1 = (T - t)
0,5 đ
* Tương tự sau lần đổ thứ hai : t4 – t3 = (t2 – t1) = (T - t) (1)
0,5 đ
* Như vậy sau mỗi lần đổ đi, đổ lại thì hiệu nhiệt độ hai bình thay đổi lần.
0,5 đ
* Thay số: T – t = 100C; k = 0,25; = 0,6.
0,5 đ
* Từ (1) ta có bảng giá trị sau dưới đây. Vậy ta phải thực hiện ít nhất là 5 lần.
Lần đổ đi, đổ lại
Hiệu nhiệt độ hai bình
1
 60C
2
3,60C
3
2,160C
4
1,30C
5
0,780C
0,5 đ
Câu 3
4,0
điểm
a. Cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R3 và số chỉ am pe kế:
●
●
R1
R2
R4
R3
U
I2
I
I3
I4
I1
 * Do ampe kế có điện trở không đáng kể, mạch 
 điện có dạng như hình vẽ:
1,0 đ
* I1 = 2 A, + R234 = R2 + = 12 , + I3 = I4 = = 1 A. 
1,0 đ
* Quay về sơ đồ gốc: IA = I1 + I3 = 3 A, Vậy ampe kế chỉ 3 A.
0,5 đ
b. Tìm R3 và nhận xét về số chỉ Vôn kế.
* Thay ampe kế bằng vôn kế: Mạch có dạng: nt R4.
●
●
R1
R2
R4
R3
V
U
I1
I2
I
I4
M
N
A
C
0,5 đ
+ Ta có UAM = U1 = U – UMN = 24 – 16 = 8 V
+ I1 = A
 + Mặt khác: I1 = 
+ Lại có: UMN = UMC + UCN = I1R3 + IR4 
Thay số: 16 = Suy ra: R3 = 6 
0,5 đ
* Điện trở tương đương toàn mạch 
 RAB = 
Do vậy khi R3 tăng điện trở toàn mạch tăng cường độ dòng điện mạch chính 
I = I4 = giảm U4 = I.R4 giảm U2 = U – U4 tăng I2 = tăng 
I1 = I – I2 giảm U1 = I1R1 giảm. Vậy UMN = U – U1 sẽ tăng lên, tức là số chỉ của vôn kế tăng.
0,5 đ
Câu 4
3,0 điểm
a. Vẽ đường đi của tia sáng (2) qua thấu kính:
- Kéo dài (1) cắt thấu kính tại I, Nối I với A, kéo dài AI. 
- Kéo dài (2) cắt (1) tại S và thấu kính tại J. 
- Coi S là nguồn sáng cho hai tia tới (1) và (2). 
0,5 đ
- Từ S vẽ tia tới SO cho tia ló truyền thẳng, cắt đường kéo dài của tia ló (1’) tại S’ 
- S’ là ảnh của S tạo bởi thấu kính phân kì. 
- Nối S’J, kéo dài cho ta tia ló (2’) của tia tới (2) qua thấu kính. Kết quả vẽ được như hình vẽ.
0,5 đ
S’
(2)
(2’)
. 
O
(1)
S ·
(1’)
J
I
A
0,5 đ
b. Tính góc nhỏ nhất của chụp đèn.
* Chùm tia phản xạ có thể coi như đi ra từ ảnh S’ của S tạo bởi chụp đèn. Để chùm tia phản xạ chỉ phản xạ một lần trên chụp đèn thì chùm tia phản xạ lần đầu từ phần chụp đèn bên này có tia phản xạ ngoài cùng đến phần chụp đèn đối bên kia phải trượt trên mặt phản xạ của mặt chụp đèn bên đối đó. Muốn vậy, ảnh của bóng đèn phải nằm trên đường thẳng kéo dài từ mép dưới lên đỉnh của chụp đèn.
0,5 đ
O
A
B
S’
S
x
* Từ phân tích trên, ta có thể xác định vị trí ảnh của bóng đèn và để suy ra góc nhỏ nhất của chụp đèn như hình vẽ.
0,5 đ
* Ta có góc AOS = góc SOB (vì chụp đèn AOB dạng tam giác cân đỉnh O) ;
 Góc S’OA = góc AOS vì S’ đối xứng với S qua AO (S’ là ảnh của S)
Tóm lại: góc S’OA = góc AOS = góc SOB. Mà tổng 3 góc này bằng góc S’OB bằng 1800 suy ra góc AOB = Vậy: góc ở đỉnh của chụp đèn bằng 1200
0,5 đ
Câu 5
3,0
điểm
a. Tìm khối lượng riêng của thanh: 
 * Các lực tác dụng lên thanh như hình vẽ
A
G
P
I
FA
T
0,5 đ
Gọi thể tích, khối lượng riêng của thanh lần lượt là V0, D0. Trọng tâm của thanh là G, trung điểm của phần thanh ngập trong nước là I. 
* Chọn A làm điểm tựa cho đòn bẩy, ta có: 
0,5 đ
* Khai triển 
Vậy khối lượng riêng của thanh là: D0 = 
0,5 đ
b. Cho trọng lượng của thanh là P. Tìm khối lượng riêng của vật và lực căng T của sợi dây:
* Tìm sức căng T: Chọn I làm điểm tựa, ta có: 
 . Vậy sức căng T của sợi dây là T = 
0,5 đ
* Gọi D1, P1 là khối lượng riêng và trọng lượng của vật. Tìm D1 :
 Ta có: T + FA = P1 + 10D.V = 10D1V 
0,5 đ
* Khai triển P + 20DV = 20D1V 
Vậy: Khối lượng riêng của vật là: 
0,5 đ
Câu 6
2,0
điểm
* Mắc nối tiếp R với ampe kế RA rồi mắc vào hai cực của nguồn U thì ampe kế 
 chỉ giá trị Io với: (1)
- Thay R bằng R1, ampe kế chỉ giá trị: (2) 
- Thay R bằng R2, ampe kế chỉ giá trị: (3)
- Thay R bằng R1+R2, ampe kế chỉ giá trị: (4) 
0,5 đ
* Từ (3) và (4): (5)
0,5 đ
* Từ (2) và (4): (6).
* Từ (1) và (2): (7)
0,5 đ
* Chia (7) cho (5) ta được: 
* Tương tự: 
0,5 đ
PHH sưu tầm & Chỉnh lí 28/12/2015
Nguồn: vndoc.com

Tài liệu đính kèm:

  • docHD 3 bộ Đề ôn Lý L9.doc