Đề ôn tập trắc nghiệm Toán 9 học kì 2 - Năm học 2021-2022

doc 11 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 18/06/2022 Lượt xem 937Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập trắc nghiệm Toán 9 học kì 2 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập trắc nghiệm Toán 9 học kì 2 - Năm học 2021-2022
ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 9 HK 2 - NĂM HỌC 2021-2022
Họ và tên:Lớp:9/
Biết nghiệm, số nghiệm của một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cho trước.
Câu 1: Hệ phương trình: có nghiệm là:
A. (2;-3) B. (2;3) C. (0;1) D. (-1;1)
Câu 2: Hệ phương trình: có nghiệm là:
A. (2;-1) B. ( 1; 2 ) C. (1; - 1 ) D. (0;1,5)
Câu 3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ p.trình 
A. (2;3) B. ( 3; 2 ) C. ( 0; 0,5 ) D. ( 0,5; 0 )
Câu 4: Hệ phương trình có nghiệm là:
A. (4;8) B. ( 3,5; - 2 ) C. ( -2; 3 ) D. (2; - 3 )
Câu 5: Hệ phương trình có nghiệm là
A. (2; -3).
B. (2; 3).
C. (-2; -5).
D. (-1; 1).
Câu 6: Hệ phương trình có nghiệm là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 7: Hệ phương trình có nghiệm là cặp nào sau đây?
Câu 8: Nghiệm của hệ phương trình: là 
 	A. 
Câu 9: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng – 2x + 0y = 2 và 0x + 3y = 3 là :
 	A. (- 1; 1) 	B. (- 1; - 1) 	C. (1; - 1) 	D. (1; 1)
Câu 10: Cho hệ phương trình ( với x,y là ẩn)
Để hệ phương trình có nghiệm (x; y ) = (-1; 3) thì cặp số (a ;b) có giá trị tương ứng là :
A . B. C . D. C . 
Câu 11: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ ?
A. .
B..
C. .
D. 
Câu 12: Tìm m để hệ vô nghiệm
A. m- 1 	B. m =1 	C. m = - 1 	D. m = 1
Câu 13: Hệ phương trình có vô số nghiệm khi a bằng 
A. a = 2 	B. a ≠ 2 	C. a = - 2 	D. a ≠ - 2
Câu 14: Hệ phương trình có x + y = 
A. – 24 	B. 24 	C. – 2 	D. 2
Câu 15: Hệ phương trình: có 
 A. Một nghiệm B. Hai nghiệm 	C. Vô nghiệm 	D. Vô số nghiệm
Câu 16: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm?
	a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 17: Cho hệ phương trình 
Với m=5 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) là:
A . B. C. D. 
Câu 18: Cho hệ phương trình 
Với m=1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) là:
A . (-1;11) B. (9;1) C. (11;-1) D. 
Câu 19: Với điều kiện nào của m để hệ phương trìnhcó nghiệm duy nhất?
Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. B. C. D. 
Câu 20: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm ?
A. 
B. 
C. 
D. .
Câu 21: Hệ phương trình 
A. có vô số nghiệm
B. vô nghiệm
C. có nghiệm duy nhất
D. đáp án khác.
Câu 22: Với giá trị nào của a thì hệ phương trình có vô số nghiệm ? 
A. a = 1 B. a = -1 C. a = 1 hoặc a = -1 
II. Biết tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số y = ax2( )
Câu 1: Hàm số nghịch biến khi :
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Hàm số đồng biến khi:
	A. x > 0	B. x < 0	C. 	D. Có hai câu đúng
Câu 3: Hàm số nghịch biến khi:
	A. 	B. x > 0	C. x = 0	D. x < 0
Câu 4: Hàm số đồng biến khi :	
	A. x > 0	B. x < 0	C. x ∈ R	D. x ≠ 0
Câu 5: Hàm số đồng biến khi :	
	A. x > 0	B. x < 0	C. x ∈ R	D. x ≠ 0
Câu 6: Hàm số đồng biến x < 0 nếu:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Hàm số y = x2 có tính chất:
A.Nghịch biến khi x < 0; B.Đồng biến khi x < 0 ;
C.Nghịch biến khi x > 0; D.Nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0.
Câu 8: Cho hàm số y= - . Kết luận nào sau đây là đúng :
	A.Hàm số luôn luôn đồng biến
	B,Hàm số luôn luôn nghịch biến
	C. Hàm số đồng biến khi x 0
	D. Hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x <0
Câu 9: Cho hàm số y = 3x2. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A.Giá trị hàm số luôn luôn dương; B.Giá trị hàm số luôn luôn âm ;
C.Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0. D.Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0.
Câu 10: Đồ thị hàm số y = kx2 đồng biến khi x 0 nếu:
A. k 0 ; C. k = 0 ; D. k0.
Câu 11: Hàm số y = (k – 1)x2 nghịch biến khi x 0 nếu:
A. k > 1 ; B. k > -1 ; C. k < 1 ; D. k1 . 
III. Tìm điều kiện để điểm thuộc( không thuộc) đồ thị hàm số y = ax2( )
Câu 1: Cho hàm số có đồ thị là parabol (P). Điểm thuộc (P) ta có:
	A. 	B. 	C. 	D. Một kết quả khác
Câu 2:. Điểm thuộc đồ thị hàm số nào:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Điểm thuộc đồ thị hàm số nào:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Biết hàm số y = ax2 đi qua điểm có tọa độ (1; 2) , khi đó hệ số a bằng:
	A. 	B. 	C. 2	D. – 2
Câu 5: Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;4). Khi đó hệ số a bằng:
	A. 	B. 4	C. ±1	D. 0
Câu 6: Điểm thuộc đồ thị hàm số khi giá trị của m bằng:
	A. –4	B. –2	C. 2	D. 4
Câu 7: Điểm (1;-3) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây: A. y = 3x2 ; B. y = -3x2 ; C. y = x2 ; D. y = -x2 
Câu 8: Điểm E nằm trên đồ thị của hàm số y = -x2 có tung độ là -5. Hoành độ của điểm E là:
A. ; B. ; C. ; D.10 .
Câu 9: Điểm F nằm trên đồ thị của hàm số y = -x2 có hoành độ là -3.Tung độ của điểm F là:
A.2,25 ; B. -2,25 ; C. 0,75 D. – 0,75 .
Câu 10: Cho hàm số y = kx2.Xác định hệ số k biết đồ thị hàm số đi qua điểm 
(-1;3).
A. k = 3 ; B. k = -3 ; C. k = ; D. k = - .
Câu 11: Cho hàm số y = (k+1)x2. Xác định hệ số k biết đồ thị hàm số đi qua điểm ( -1;2).
A. k = 3 ; B. k = 2 ; C. k = 1 ; D. k = -1.
Câu 12:Số giao điểm của đường thẳng y = -1 và parabol (p): y = 2x2 là:
A. 0 ; B. 1 ; C. 2 ; D. Nhiều hơn 2.
IV. Biết công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai:
Câu 1: Công thức tính biệt thức ' là :
	A. b'2 – ac 	B. b2 – 4ac 	C. b2 – ac 	D. b'2 – 4ac 
Câu 2: Cho phương trình : . Nếu thì phương trình có 2 nghiệm là:
	A. 	B. 
	C. 	D. A, B, C đều sai.
Câu 3: Cho phương trình : . Nếu thì phương trình có nghiệm là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Cho phương trình : . Nếu thì phương trình có nghiệm là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Cho phương trình : . Nếu thì phương trình có 2 nghiệm là:
	A. 	B. 
	C. 	D. A, B, C đều sai.
Câu 6: Phương trình có biệt thức ∆’ bằng:
	A. –8	B. 8	C. 10	D. 40
Câu 7: Tính ' của phương trình x2 – 12x – 288 = 0 ta được kết quả là :
	A. 324	B. 1296	C. 18	D. -252
Câu 8: Tính ' của phương trình x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0 ta được kết quả là :
	A. Một kết quả khác 	B. 1 – 2m 	C. 2m – 1 	D. 1
Câu 9: Biệt thức của PTBH : 2x2- (k-1)x+ k = 0 là:
A. k2+6k-23	B.k2+6k-25	C.(k-5)2	D..(k+5)2
Câu 10: Trong các phương trình sau phương trình nào có 2 nghiệm phân biệt:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Phương trình bậc hai x2 – 2x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt khi:
	A. m > 1	B. m = 1	C. m < 1 	D. m1
Câu 12: Cho phương trình : (m : tham số ; x: ẩn số) phương trình có hai nghiệm phân biệt khi :
	A. 	B. và 	C. 	D. 
Câu 13: Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép:
A. m =1	B. m = - 1	C. m = 4	D. m = - 4
Câu 14: Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm
A. m > 0	B. m < 0	C. 	D. 
Câu 15: Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm
A. m 1	C. 	D. 
V. Biết nhẩm nghiệm nếu phương trình: có: a+b+c=0 hoặc a-b+c=0
Nếu: a + b + c = 0 thì pt có hai nghiệm là: x1 = 1 ; x2 = 
Nếu: thì pt có hai nghiệm là: 
Câu 1: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì 
A. x1 = 1 , x2 = ;	B. x1 = -1 , x2 = - ; 
C. x1 = 1 , x2 = -;	D. x1 = -1 , x2 = .
Câu 2. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì 
A. x1 = 1 , x2 = - ;	B. x1 = -1 , x2 = - ; 
C. x1 = 1 , x2 = ;	D. x1 = -1 , x2 = .
Câu 3: Phương trình : có tập nghiệm là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Phương trình bậc hai: có hai nghiệm là: 
A. x = - 1; x = - 4	B. x = 1; x = 4
C. x = 1; x = - 4	D. x = - 1; x = 4
Câu 5: Phương trình có hai nghiệm là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Phương trình x2 -7x -8 = 0 có nghiệm là:
A. 1;8; B. 1;-8 ; C. -1;8; D.-1;8.
VI. Biết áp dụng hệ thức Vi-ét để tính tổng, tích của hai số đó.
 Cho phương trình : là pt có nghiệm thì tổng và tích các nghiệm x1 ; x2 của phương trình trên là:	 	 ( Hệ thức Vi-ét)
Câu 7: Giả sử là hai nghiệm của phương trình.Khi đó tích bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Giả sử là 2 nghiệm của phương trình . Biểu thức : (x1 – x2 )2
 có giá trị là: A. 	B. 29	C. 	D. 
Câu 9: Tích hai nghiệm của phương trình là:
	A. 6	B. –6	C. 5	D. –5
Câu 10:. Phương trình có tổng hai nghiệm bằng:
A. 3	B. –3	C. 5	D. – 5
Câu 11: Phương trình có tổng hai nghiệm bằng:
	A. 3	B. –3	C. 1	D. –1
Câu 12: Phương trình có tích hai nghiệm bằng:
	A. 	B. –6	C. 	D. 
Câu 13: Tích hai nghiệm của phương trình có giá trị bằng bao nhiêu ?
	A. 8	B. –8	C. 7	D. –7
Câu 14: Gọi P là tích hai nghiệm của phương trình . Khi đó P bằng:
	A. –5	B. 5	C. 16	D. –16
Câu 15: Gọi S và P lần lượt là tổng và tích hai nghiệm của phương trình: . Khi đó S.P bằng:
	A. 15	B. –10	C. –5	D. 5
VII. Viết được phương trình tìm hai số khi biết tổng và tích của hai số đó.
Câu 1: Nếu hai số x, y có tổng x + y = S và xy = P, thì x, y là hai nghiệm của phương trình:
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 2: Cho S = x + y = 11 và P = x.y = 28. Hai số x, y là nghiệm phương trình 
A.x2 + 11x + 28 = 0 	B. x2 – 11x + 28 = 0 
C. x2 + 11x – 28 = 0 	D. x2 – 11x – 28 = 0
Câu 3: Hai số x, y có tổng là -15 và tích là -16 thì hai số x, y là nghiệm phương trình 
A.x2 + 15x + 16 = 0 	B. x2 – 15x -16 = 0 
C. x2 + 15x – 16 = 0 	D. x2 – 11x +16 = 0
VIII. Biết đưa phương trình trùng phương về phương trình bậc hai bằng cách đặt ẩn phụ.
Câu 1: Cho phương trình: x + 3 + 2 = 0. Đặt t = ,ta được phương trình bậc hai sau:
A. t + 3t2 + 2 = 0 ; 	B. t2 + 3t + 2 = 0; 
C. t + 3+ 2 = 0; 	D. t 2 + 3+ 2 = 0.
Câu 2: Cho phương trình trùng phương: 4x4 + x2 - 5 = 0. Đặt t = ,ta được phương trình bậc hai sau::
A. 4t2 + t -5 = 0 ; 	 B. t2 + t - 5 = 0; 
C. 4t + 3t – 5 = 0; 	 D. 4t 2 + t – 5 = 0.
Câu 3: Cho phương trình trùng phương: y4 -2y2 - 16 = 0. Đặt t = ,ta được phương trình bậc hai sau::
A. t2 + t -16 = 0 ; 	 B. t2 - 2t - 16 = 0; 
C. t2 + 2t + 16 = 0; 	 D. t 2 – 16 = 0.
II. HÌNH HỌC
Câu 1: Cho = 600 trong (O ; R). số đo cung nhỏ AB bằng :
	A. 300	B. 600	C. 900	D. 1200
Câu 2 : Cho hình 1. Biết sđ (nhỏ) = 300 , sđ (nhỏ) = 500. 
Ta có số đo góc bằng :
A. 300	C. 500
Hình 1
B. 400	D. 800
Câu 3 : Cho hình 2. Biết sđ = 1500 , sđ = 300. 
Ta có số đo góc ADC bằng :
Hình 2
A. 400	C. 750
B. 600	D. 900
Câu 4 : Cho hình 3. Biết = 200. Ta có (sđ - sđ) bằng :
	A. 200	C. 400
B. 300	D. 500
Hình 3
Câu5 : Cho hình 4. Biết sđ = 800 . Ta có số đo góc bằng :
A. 400	C. 1200
Hình 4
B. 800	D. 1600
Câu 6 : Cho (O ; R ) và một dây cung AB = R số đo của cung nhỏ AB là:
A . 900 ; B . 600 ; C . 1500 ; D . 1200
Câu 7 : AB là một dây cung của (O; R ) và sđ = 800 ; M là điểm trên cung nhỏ AB. Góc có số đo là :
A. 2800 ; B. 1600 ; C. 1400 ; D. 800 
Câu 8. Trong hình 5 biết MN là đường kính của đường tròn. Góc bằng: 
A. 200 	B. 300	
Hình 5
C. 350	D. 40
Câu 9. Trong hình 6 số đo của cung bằng: 
Hình 6
A. 600	B. 700
C. 1200	D. 1400
Câu 10: Cho tam giác GHE cân tại H ( hình 7),
 Số đo của góc x là:
Hình 7
A
A. 200	B. 700
C. 400 D. 600 
Câu 11. Trong hình 8 biết x > y. Khẳng định nào dưới đây đúng? 
A. MN = PQ	
Hình 8
B. MN > PQ
C. MN < PQ	
Câu 12: Trong hình 9, đường kính MN vuông góc với dây AB tại I. 
Tìm kết luận đúng nhất:
IA = IB	B. = 	 
Hình 9
 C. AM = BM 	D. Cả A, B, C đều đúng	
Câu 13: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn O và . Số đo cung là:
A. 800 	B. 2000	C. 1600 	D. 2800.
Câu 14 : Cho tứ giác MNPQ nội tiếp (O ; R) và có= 500 và = 1100. Vậy số đo của :
A. = 800 và = 1000	C. = 700 và = 1300
B. = 1000 và = 800	D. = 1300 và = 700
Câu 15. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn; = 3. Số đo các góc và là:
A. = 450; = 1350 	B. = 600; = 1200	
C. = 300; = 900	D. = 450; = 900
Câu 16: Cho hình thang nội tiếp đường tròn (O), khi đó hai đường chéo của hình thang:
A. vuông góc với nhau;	 B. bằng nhau;
C. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường; D. đường chéo này gấp đôi đường chéo kia.
Câu 17. .Diện tích hình tròn có đường kính 10cm bằng:
Câu 18 : Diện tích của hình quạt tròn 1200 của đường tròn có bán kính 3cm là:
A . (cm2 ) ; B . 2(cm2 ) ; C . 3(cm2 ) ; D . 4(cm2 )
Câu 19 : Hình tròn có diện tích 12, 56m2. Vậy chu vi của đường tròn là:
25,12cm ; B. 12,56cm ; C . 6,28cm ; D . 3,14cm
Câu 20: Hình tròn có diện tích 9cm2 thì có chu vi là:
A. cm B. 6cm C. 3cm D. cm
Câu 21: Biết độ dài cung AB của đường tròn (O; R) là . Số đo góc AOB bằng:
A. 600 B. 900 C. 1200 D. 1500
Câu 22: Cho tam giác ABC có Â = 600, nội tiếp đường tròn tâm O. Diện tích của hình quạt tròn BOC ứng với cung nhỏ BC là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung 600 và dây căng cung đó của hình tròn bán kính 4cm là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 24: Một hình quạt tròn có diện tích , bán kính hình quạt là 4cm. Khi đó số đo cung tròn của hình quạt là:
A. 1600	B. 800 	C. 400	D. 200
Câu 25: Đường tròn (O; r) nội tiếp và đường tròn (O; R) ngoại tiếp hình vuông . Khi đó tỷ số bằng: A.	B. 	C. 	D. Một kết quả khác 
Câu 26: Cho hình vuông nội tiếp đường tròn (O; R). Chu vi hình vuông là:
A. 2R	B. 4R	C. 4R	D. 6R
Câu 27: Cho tam giác ABC có nội tiếp đường tròn (O). Khi đó ta có :
 A. B. sđ C. D. 
Câu 28: Diện tích của hình quạt tròn cung 1200 của hình tròn có bán kính 3cm là:
A . (cm2 ) ; B . 2(cm2 ) ; C . 3(cm2 ) ; 	D . 4(cm2 )
Câu 29: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có = 120 Vậy số đo là :
A. 1200	 B. 600	 C. 900	D. 1800
Câu 30: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn nửa đường tròn có số đo bằng ?
A. 	B. 	C. 	D.
Câu 31: Công thức tính độ dài cung tròn , bán kính R là ?
A. 	B.	C.	D. 
Câu 32: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có . Vậy số đo là :
A. 1300	 	 B. 600	C. 500	 D. 1800
Câu 33: Một góc nội tiếp chắn cung 1800 có số đo là :
A. 450	B.900	C. 300	D. 600
Câu 34: Độ dài cung tròn , của đường tròn tâm O, bán kính R được xác định bằng công thức: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 35: Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn? 
	A.Hình thang B.Hình thang cân C.Hình thang vuông D.Hình bình hành 
Câu 36: Diện tích của hình quạt tròn cung 1200 của hình tròn có bán kính 3cm là:
 A . (cm2 ) B . 2(cm2 ) C . 3(cm2 ) 	D . 4(cm2 )
O
Q
M
P
N
300
450
Hình 2
K
O
Hình 1
C
A
B
300
Câu 37: Trong hình 1, số đo bằng
A. 300	 ; B. 600 
C. 150	 ; D. 450
Câu 38: Trong hình 2, số đo bằng
 	A. 37030’ ;	B. 500	
 	C. 600	 ; 	D. 750
Hình 3
O
 Câu 39: Cung nhỏ AB của đường tròn (O;R) có số đo là 1000. Cung lớn AB của đường tròn đó là một cung chứa góc a dựng trên đoạn thẳng AB với a là :
	A. 500	 ;	 B. 1000 	;	C. 2600	;	1300
Câu 40: Trong hình 3, khẳng định nào sai?
	A. AD = BC	;	B. 
	C. 	;	D. 
 Câu 41: Cho hình vẽ. Biết = 450. Ta có số đo cung nhỏ bằng :
A. 450	 C. 750
B. 600	 D. 900
Câu 42: Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp chắn cung 800 là :
 A. 800	B. 400	C. 1600	D. 2800.
Câu 43: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có . Vậy số đo là :
A. 600	B.1200	C.900	D. 1800
Câu 44: Độ dài đường tròn tâm O ; bán kính R được tính bởi công thức.
A. pR2	B. 2pR	C. 	D. 2p2R
Câu 45: Một tứ giác nội tiếp thì :
a) Có hai đường chéo vuông góc với nhau.	b) Có tổng các góc đối bằng 1800
c) Có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn	d) Cả b, c đúng
Câu 46: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có Â = 980 , khi đó góc C có số đo bằng:
a) 980 	b) 890	c) 920	d) 820
Câu 47: Trong các hình sau đây hình nào nội tiếp được trong một đường tròn:
a) Hình thang cân	b) Hình bình hành	c) Hình thoi	d) Cả a, c đều đúng
Câu 48: Độ dài đường tròn có bán kính 3cm là:
a) 3p (cm)	b) 9p (cm)	c) 6p (cm)	d) Tất cả đều sai
Câu 49: Công thức tính diện tích hình tròn có dạng tổng quát là:
a) 	b) 	c) 	d) Cả a, c đúng
Câu 50: Độ dài cung 600 của một đường tròn có bán kính 6cm là:
a) p (cm)	b) 2p (cm)	c) 3p (cm)	d) Độ dài khác.
Câu 50: Nếu bán kính hình tròn tăng 3 lần thì diện tích của nó:
a) Tăng 9 lần	b) Giảm 9 lần	c) Tăng 3 lần	d) Tăng 6 lần
Câu 51: Cho AB là một dây cung của đường tròn (O ; R). Phát biểu nào sau đây sai ?
a) Nếu AB = R thì góc ở tâm = 600	 b) Nếu AB = R thì góc ở tâm = 900
c) Nếu AB = R thì góc ở tâm = 1200	 d) Cả a, b, c sai
Câu 52: Cho tam giác ABC (vuông cân tại A) nội tiếp trong đường tròn tâm O, kết luận nào sai ?
a) sđ = 900	b) sđ = 1800	c) sđ= sđ+sđ	d) sđ=450
Câu 53 : Hình tròn có diện tích 12, 56m2. Vậy chu vi của hình tròn là:
25,12cm ; B. 12,56cm ; C . 6,28cm ; D . 3,14cm
Câu 54 : Cho hình vẽ. Biết = 200. Ta có (sđ - sđ) bằng :
A. 400	 B. 200
C. 300	 D. 500
Câu 55: Chu vi đường tròn bán kính R = 9cm là:
A. 18π       B. 9π           C. 12π         D. 27π
Câu 56: Biết chu vi đường tròn là C = 36π  (cm). Tính đường kính của đường tròn
A. 18 (cm)   B. 14(cm)    C. 36(cm)    D. 20(cm)
Câu 57: Tính độ dài cung 30o của một đường tròn có bán kính 4dm
Câu 58: Số đo no của cung tròn có độ dài 30,8cm trên đường tròn có bán kính 22cm là (lấy π ≈ 3,14 và làm tròn đến độ)
A. 70o        B. 80o          C. 65o          D. 85o
Câu 59: Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh AB = 5cm, góc B = 60o. Đường tròn tâm I, đường kính AB cắt BC ở D. Chọn khẳng định sai?
Câu 60: Cho tam giác ABC có AB = AC = 3cm, Â  = 120o. Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
A. 12π         B. 9π           C. 6π           D. 3π
Câu 61: Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh 3 (cm) là:
Câu 62: Cho đường tròn (O) bán kính OA. Từ trung điểm M của OA vẽ dây BC ⊥ OA. Biết độ dài đường tròn (O) là 6π (cm). Độ dài cung lớn BC là:
Câu 63: Diện tích hình tròn bán kính R = 10cm là:
A. 100π  (cm2) B. 10π  (cm2) C. 20π  (cm2) D. 100π² 2 (cm2)
Câu 64: Một hình tròn có diện tích S = 144π (cm2). Bán kính của hình tròn đó là:
A. 15 (cm)   B. 16 (cm)   C. 12 (cm)   D. 14 (cm)
Câu 65: Cho hình vuông có cạnh là 5cm nội tiếp đường tròn (O). Hãy tính diện tích hình tròn (O)
Câu 66: Một hình quạt có chu vi bằng 28 (cm) và diện tích bằng 49 (cm2). Bán kính của hình quạt bằng?
A. R = 5 (cm) B. R = 6 (cm) C. R = 7 (cm) D. R = 8 (cm)
Câu 67: Cho hình trụ có bán kính đáy R = 3 (cm) và chiều cao h = 6 (cm). Diện tích xung quanh của hình trụ là:
A. 40π         B. 36π         C. 18π         D. 24π
Câu 68: Cho hình trụ có bán kính đáy R = 4 (cm) và chiều cao h = 5 (cm). Diện tích xung quanh của hình trụ là:
A. 40π B. 30π C. 20π D. 50π
Câu 69: Hộp sữa Ông Thọ có dạng hình trụ (đã bỏ nắp) có chiều cao h = 12cm và đường kính đáy h = 8cm. Tính diện tích toàn phần của hộp sữa. Lấy π ≃ 3,14
A. 110π (cm2) B. 128π (cm2) C. 96π (cm2) D. 112π (cm2)
Câu 70: Tính diện tích xung quanh của một hình trụ có chu vi đường tròn đáy là 4π và chiều cao h =2.
A. 12π B. 4π C. 8π D. 16π
Câu 71: Cho một hình trụ có diện tích xung quanh bằng diện tích hai đáy. Khi đó:
A. r = 2h B. h = 2r C. h = 4r D. r = h
Câu 72: Cho hình trụ có chu vi đáy là 8π và chiều cao h = 10. Tính thể tích hình trụ:
A. 80π B. 40π C. 160π D. 150π
Câu 73: Cho đường tròn (O; 10cm), đường kính AB. Điểm M ∈ (O) sao cho  = 45o. Tính diện tích hình quạt AOM

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_trac_nghiem_toan_9_hoc_ki_2_nam_hoc_2021_2022.doc