Đề ôn tập thi vào lớp 10 môn Toán - Số 34

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 981Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập thi vào lớp 10 môn Toán - Số 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập thi vào lớp 10 môn Toán - Số 34
ĐỀ ÔN TẬP THI VÀO 10 – Số 34.
Bài 1: 	 Giải phương trình và hệ phương trình sau:
	1/ 
	2/ .
Bài 2: 	1/ Rút gọn biểu thức 
	2/ Cho biểu thức 
Rút gọn biểu thức B.
Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức B nhận giá trị nguyên .
Bài 3:
	 Một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 8m . Nếu tăng một cạnh góc
 	vuông của tam giác lên 2 lần và giảm cạnh góc vuông còn lại xuống 3 lần thì được một tam 
	giác vuông mới có diện tích là 51m2 . Tính độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông 
	ban đầu.
Bài 4: 
	 Cho tam giác vuông cân ADB ( DA = DB) nội tiếp trong đường tròn tâm O. Dựng hình 
	bình hành ABCD ; Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ D đến AC ; K là giao điểm của 
	AC với đường tròn (O). Chứng minh rằng:
	1/ HBCD là một tứ giác nội tiếp.
	2/ 
	3/ 
Bài 5: 
	 Gọi là hai nghiệm của phương trình: 
(m là tham số).
Chứng minh rằng : 
HƯỚNG DẪN GIẢI
BÀI
NỘI DUNG
1
PT: ; 
PT đã cho có tập nghiệm : 
 HPT có nghiệm duy nhất 
ĐKXĐ: 
 ( Với )
	B nguyên 
Vậy : Với thì B nguyên .
Gọi độ dài cạnh góc vuông bé là x (m) (đ/k: )
Thì độ dài cạnh góc vuông lớn là x + 8 (m) 
Theo đề bài ta có PT: hoặc 
; Giải PT được : 
Vậy: độ dài cạnh góc vuông bé là 9m ; độ dài cạnh góc vuông lớn là 17m
Hình vẽ
 (gt) 
Hai đĩnh H,B cùng nhìn đoạn DC dưới 
một góc không đổi bằng 900 
 nội tiếp trong đường tròn 
đường kính DC (quỹ tích cung chứa góc)
+của đường tròn đường kính DC)ethg d
+(so le trong, do AD//BC) 
+(Góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn của (O))
.
+(góc nội tiếp chắn ½ (O) 
; (c/m trên)
 (cạnh huyền – góc nhọn) 
+AD = BD (cân) ; AD = BC (c/m trên) 
+ Gọi ; Xét vuông tại D , đường cao DH ; Ta có:
 (hệ thức tam giác vuông) (1)
Tương tự: (2)
Cộng vế theo vế của (1) và (2) ta được: 
(đpcm)
PT : (1)
+ 
+ PT (1) có hai nghiệm 
 ; Lập bảng xét dấu (*)
+Với đ/k (*), áp dụng đ/l vi ét: 
+ Với thì . Suy ra 
Vì . Dấu “=” xảy ra khi (tmđk (*))
dVậy : (đpcm)
.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe on tap thi vao 10 - So 34.doc