ĐỀ ÔN TẬP THI VÀO 10 – Số 14. Bài 1. Rút gọn biểu thức . Giải hệ phương trình . Bài 2. 1) Xác định toạ độ các điểm A và B thuộc đồ thị hàm số , biết điểm A có hoành độ bằng 0 và điểm B có tung độ bằng 0. 2) Xác định tham số m để đồ thị hàm số đi qua điểm . Bài 3. Cho phương trình (m là tham số). 1) Giải phương trình với . 2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn . Bài 4. 1) Cho tam giác ABC vuông tại A, , . Tính góc C. 2) Một tàu hoả đi từ A đến B với quãng đường 40 km. Khi đi đến B, tàu dừng lại 20 phút rồi đi tiếp 30 km nữa để đến C với vận tốc lớn hơn vận tốc khi đi từ A đến B là 5 km/h. Tính vận tốc của tàu hoả khi đi trên quãng đường AB, biết thời gian kể từ khi tàu hoả xuất phát từ A đến khi tới C hết tất cả 2 giờ. Bài 5. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O và Vẽ đường kính AD của đường tròn (O). Kẻ BE và CF vuông góc với AD (E, F thuộc AD). Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh bốn điểm A, B, H, E cùng nằm trên một đường tròn. Chứng minh HE song song với CD. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh ME = MF. Bài 6. Cho a, b, c là các số lớn hơn 1. Chứng minh: . HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI NỘI DUNG 1 a) = b) Từ hpt suy ra Nghiệm của hpt: 2 a) Điểm A thuộc đường thẳng , mà hoành độ x = 0 Suy ra tung độ y = - 6. Vậy điểm A có toạ độ . Điểm B thuộc đường thẳng , mà tung độ y = 0 Suy ra hoành độ x = 3. Vậy điểm B có toạ độ . b) Đồ thị hàm số đi qua điểm suy ra 3 a) Với , phương trình trở thành: ; b) Điều kiện PT có 2 nghiệm không âm là Theo hệ thức Vi-ét: . Ta có (thoả mãn) 4 a) Tam giác ABC vuông tại A Ta có Suy ra b) Gọi vận tốc tàu hoả khi đi trên quãng đường AB là x (km/h; x>0) Thời gian tàu hoả đi hết quãng đường AB là (giờ). Thời gian tàu hoả đi hết quãng đường BC là (giờ). Theo bài ta có phương trình: Biến đổi pt ta được: Vận tốc của tàu hoả khi đi trên quãng đường AB là 40 km/h. 5 Hình vẽ a) Theo bài có . Suy ra bốn điểm A, B, H, E cùng thuộc một đường tròn. b) Tứ giác ABHE nội tiếp đường tròn Þ (1) Mặt khác, (góc nội tiếp cùng chắn ) (2) Từ (1) và (2) suy ra suy ra HE // CD. c) Gọi K là trung điểm của EC, I là giao điểm của MK với ED. Khi đó MK là đường trung bình của DBCE Þ MK // BE; mà BE ^ AD (gt) Þ MK ^ AD hay MK ^ EF (3) Lại có CF ^ AD (gt) Þ MK // CF hay KI // CF. DECF có KI // CF, KE = KC nên IE = IF (4) Từ (3) và (4) suy ra MK là đường trung trực của EF Þ ME = MF 6 Với a, b, c là các số lớn hơn 1, áp dụng BĐT Cô-si ta có: . (1) . (2) . (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra .
Tài liệu đính kèm: