Đề ôn tập an kan, an ken, ankađien, an kin

doc 5 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2002Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập an kan, an ken, ankađien, an kin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập an kan, an ken, ankađien, an kin
ĐỀ ÔN TẬP AN KAN, AN KEN, ANKAĐIEN,AN KIN 
GIÁO VIÊN : PHAN THỌ NHẬT THPT HƯƠNG KHÊ
Dãy biến hoá giữa các chất hữu cơ
Viết các phương trình phản ứng theo các sơ đồ sau( viết dạng CTCT- ghi rõ điều kiện pứ)
a. natri axetat metanaxetilenbenzen
(6)
b. butanetanetyl cloruaetanoletilenP.E
 etanolCO2
c. Natri axetat Metan Axetilen etilen Ancol etylic 
d. CaC2 C2H2 C4H4 C4H6 Cao su buna 
e.CH3COONa CH4C2H2C6H6
	 vinyl cloruaPVC
f.Metanaxetilen etilenetylcloruaancoletylicà Aàcao su butađien
	 benzen
g. Tinh boät→ glucozô→ ancoletylic→ etilen→ etylclorua
k) natri axetat metanaxetilenbenzen
m) Butanetanetycloruaetenancoletylicđivinylbutanmetanetinbenzen.
o) CaCO3CaOCaC2C2H2bạc axetiluaaxetilenvinyl cloruaPVC
p) Butanetanetycloruaetenancoletylicđivinylbutanmetanetinbenzen.
 AN KAN
Câu 1. Cho ankan có công thức phân tử là (CH3)2CHCH2C(CH3)3, tên gọi của ankan là
A. 2, 2, 4 – trimetylpentan	B. 2, 4 – trimetylpentan	C. 2, 4, 4 – trimetylpentan D. 2 – đimetyl – 4 – metylpentan
Câu 2. Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết xichma và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Khi cho X tác dụng với clo theo tỷ lệ mol 1:1, số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là	A. 3	B. 4	C. 2	D. 5
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp thu được 96,8 gam CO2 và 57,6 gam nước. Công thức phân tử của A và B là
	A. CH4 và C2H6.	B. C2H6 và C3H8.	C. C3H8 và C4H10.	D. C4H10 và C5H12.
Câu 4. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế metan bằng phản ứng	A. Cracking n–butan	B. Tổng hợp trực tiếp từ cacbon và hiđro 	C. Nung natri axetat với vôi tôi xút	D. Chưng cất từ dầu mỏ
Câu 5. Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 đo ở cùng điều kiện. Khi X tác dụng với clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là	A. Iso butan.	B. Propan.	C. n–pentan	D. 2, 2 – đimetylpropan
Câu 6. Ankan X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 82,76%. Công thức phân tử ankan đó là
	A. C3H8.	B. C4H10.	C. C5H12.	D. C2H6.
Câu 7. Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam ankan X thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là
	A. C3H8.	B. C2H6.	C. C5H12.	D. C4H10.
Câu 8. Đốt cháy m gam hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam nước. Công thức phân tử của A là
	A. C2H6.	B. C2H4.	C. C3H6.	D. CH4.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon mạch hở liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2 g nước. CTPT của hai hiđrocacbon là
	A. CH4 và C2H6.	B. C2H6 và C3H8.	C. C3H8 và C4H10.	D. C4H10 và C5H12.
Câu 10. Tỷ khối hơi của hỗn hợp khí C3H8 và C4H10 đối với H2 là 25,5. Thành phần % thể tích của hỗn hợp đó là
	A. 50% và 50%	B. 25% và 75%	C. 45% và 55%	D. 20% và 80%
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm: metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lit khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí ở đktc tối thiểu dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí trên là	A. 84,0 lit	B. 70,0 lit	C. 78,4 lit	D. 56,0 lit
Câu 12. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai.	A. Tất cả ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2.
B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 là ankan. C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
	D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử là ankan.
Câu 13. Các ankan không tham giaA. Phản ứng thế	B. Phản ứng cộng	C. Phản ứng tách D. Phản ứng cháy
Câu 14. Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của
	A. anken	B. ankin	C. ankađien	D. ankan
 ANKEN
Theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử, phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử của các đồng đẳng anken A. tăng dần. B. giảm dần. C. không đổi. D. biến đổi không theo quy luật.
Anken là những hiđrocacbon A. không no, mạch hở, phân tử có ít nhất một liên kết đôi C=C.
B. không no, mạch vòng, phân tử có một liên kết đôi C=C. C. không no, mạch hở, phân tử có một liên kết đôi C=C.
D. không no, mạch hở, phân tử có một hoặc hai liên kết đôi C=C.
Công thức phân tử của các anken có dạng
A. CnH2n+2, n ≤ 2. 	B. CnH2n, n ≥ 3. 	C. CnH2n, n ≥ 2. 	D. CnH2n–2, n ≤ 3.
Có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8 ?
A. 2.	B. 3.	C. 4. D. 5.
Anken CH3CH=CHCH2CH3 có tên là 
A. metylbut–2-en. 	B. pent–3-en.	C. pent–2–en. 	D. pent–3–en.
Anken 3–metylpent–2–en có công thức cấu tạo nào dưới đây ?
A. 	 B. 
C. 	 D. 
Cho các anken có công thức cấu tạo dưới đây :
(X)	(Y)
(Z)	(T)
Anken không có đồng phân hình học làA. X. B. Y. C. Z	D. T.
Trong số các anken đồng phân cấu tạo của nhau cã c«ng thøc C5H10, bao nhiêu chất có đồng phân hình học ?
A. 1. 	B. 2.	C. 3. 	D. 4.
Đồng phân hình học là những chất có cùng công thức cấu tạo, nhưng
A. khác nhau về độ lớn của mạch chính.
B. khác nhau về sự phân bố trong không gian của mạch chính xung quanh liên kết đôi C=C.
C. khác nhau về độ lớn của mạch chính nhưng giống nhau về sự phân bố trong không gian của mạch chính xung quanh liên kết đôi C=C.
D. khác nhau về tính chất hoá học.
Công thức nào dưới đây là của cis–pent–2–en ?
A. 	B. 
C. 	D. 
Có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo của nhau khi cộng hiđro đều tạo thành 2–metylbutan ?
A. 1. B. 2.	 C. 3. D. 4.
Ứng với công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo đều tác dụng được với hiđro ?
A. Hai. B. Ba. C. Năm. 	 D. Sáu.
Các anken đồng phân hình học của nhau th×
A. giống nhau về tính chất hoá học, khác nhau về một vài tính chất vật lí.
B. giống nhau về tính chất vật lí, khác nhau về một vài tính chất hoá học.
C. khác nhau về tính chất hoá học và một vài tính chất vật lí.
D. giống nhau về tính chất hoá học và tính chất vật lí.
Anken X có tỉ khối so với nitơ bằng 2,00. Khi X tác dụng với nước (xúc tác axit) tạo ra hỗn hợp 2 ancol đồng phân của nhau. Tên gäi của X là: A. Isobute B. but–1–en. C. but–2–en. 	D. pent–1–en.
Khi but–2–en tác dụng với HBr có xúc tác axit thu được 
A. một sản phẩm cấu tạo duy nhất chứa một nguyên tử brom trong phân tử.
B. hỗn hợp hai sản phẩm đồng phân cấu tạo chứa một nguyên tử brom trong phân tử.
C. sản phẩm thế brom.
 D. sản phẩm chứa hai nguyên tử brom trong phân tử.
Anken X tác dụng với HBr được chất Y; Y có tỉ khối so với X bằng 2,446. CTPT của X là
A. C3H6. B. C4H8. C. C4H10.	 D. C5H10.
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp X gồm propan và xiclopropan thu được bao nhiêu lít khí CO2 (c¸c thể tích khí đo ở đktc) ?A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 13,44 lít. D. 15,92 lít.
Cho 2,24 lít anken X (đktc) tác dụng với brom dư (trong dung dịch) thu được sản phẩm có khối lượng lớn hơn khối lượng anken là A. 8,0 g. 	B. 10,0 g. C. 12,0 g. D. 16,0 g.
Anken Y tác dụng với brom tạo thành dẫn xuất đibrom trong đó phần trăm khối lượng cacbon bằng 17,82%. Công thức phân tử của Y là A. C3H6. B. C4H8. C. C4H10. D. C5H10.
Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít một anken X (đktc) thu được 5,60 lít khí CO2 (đktc). CTPT của X là
A. C3H6. 	 B. C4H8. C. C4H10. 	 D. C5H10.
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp hai anken X và Y (đktc) kế tiếp nhau trong dãy đồng 
 BÀI TẬP VỀ ANKAĐIEN - ANKIN 
Câu 1: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 làA. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 7.
Câu 2: C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp ?A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 3: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π ?
A. Buta-1,3-đien.	B. Penta-1,3- đien.	C. Stiren.	D. Vinyl axetilen.
Câu 4: Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết xích ma và 3 liên kết π ?
A. Buta-1,3-đien.	B. Tuloen.	C. Stiren.	D. Vinyl axetilen.
Câu 5: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH3CHBrCH=CH2.B. CH3CH=CHCH2Br.C. CH2BrCH2CH=CH2.	D. CH3CH=CBrCH3.
Câu 6: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH3CHBrCH=CH2.B. CH3CH=CHCH2Br.	C. CH2BrCH2CH=CH2.	D. CH3CH=CBrCH3.
Câu 7: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?A. 1 mol.B. 1,5 mol.	
 C.2 mol. D. 0,5 mol.
Câu 8: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ?
A. 4.	B. 1.	C. 3.	D. 2.
Câu 9: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? 
A. 8.	B. 5.	C. 7.	D. 6.
Câu 10: Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren (theo tỉ lệ mol 1:1) ?
A. CH2BrC(CH3)BrCH=CH2.	B. CH2BrC(CH3)=CHCH2Br. 
 C. CH2BrCH=CHCH2CH2Br. D. CH2=C(CH3)CHBrCH2Br.
Câu 11: Ankađien A + brom (dd) CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br. Vậy A là
A. 2-metylpenta-1,3-đien. 	
B. 2-metylpenta-2,4-đien. C. 4-metylpenta-1,3-đien.	D. 2-metylbuta-1,3-đien.
Câu 12: Ankađien B + Cl2 CH2ClC(CH3)=CH-CH2Cl-CH3. Vậy A làA. 2-metylpenta-1,3-đien.	
B. 4-metylpenta-2,4-đien .C. 2-metylpenta-1,4-đien.	D. 4-metylpenta-2,3-đien.
Câu 13: Cho 1 Ankađien A + brom(dd) 1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. Vậy A làA. 2-metylbuta-1,3-đien.	
C. 3-metylbuta-1,3-đien. B. 2-metylpenta-1,3-đien.	D. 3-metylpenta-1,3-đien.
Câu 14: Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là ?A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n.	
 B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. 
C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n.	D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n.
Câu 15: Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su buna-S có công thức cấu tạo là
A. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n.	B. (-C2H-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n.
C. (-CH2-CH-CH=CH2- CH(C6H5)-CH2-)n.	D. (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(C6H5)-CH2-)n .
Câu 16: Đồng trùng hợp đivinyl và acrylonitrin (vinyl xianua) thu được cao su buna-N có công thức cấu tạo là
A. (-C2H-CH-CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n.	B. (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(CN)-CH2-)n.
C. (-CH2-CH-CH=CH2- CH(CN)-CH2-)n.	D. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n .
Câu 17: Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là 	A. (-C2H-C(CH3)-CH-CH2-)n	.	
	B. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n.C. (-CH2-C(CH3)-CH=CH2-)n . D. (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n .
Câu 18: Tên gọi của nhóm hiđrocacbon không no có công thức chung là (C5H8)n (n ≥ 2) là
	A. ankađien.	B. cao su.	C. anlen.	D. tecpen.
Câu 19: Caroten (licopen) là sắc tố màu đỏ của cà rốt và cà chua chín, công thức phân tử của caroten là
	A. C15H25.	B. C40H56.	C. C10H16.	D. C30H50.
Câu 20: Oximen có trong tinh dầu lá húng quế, limonen có trong tinh dầu chanh. Chúng có cùng công thức phân tử là
	A. C15H25.	B. C40H56.	C. C10H16.	D. C30H50.
Câu 21: C4H6 có bao nhiêu đồng phân mạch hở ? A. 5.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 22: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ? 	A. 1	B. 2.	C. 3.	D. 4 
Câu 23: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3)
A. 4.	B. 2.	C. 1.	D. 3. 
Câu 24: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa 
A. 3.	B. 2.	C. 4.	D. 1. 
Câu 25: Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ?	
	A. 3.	B. 4.	 	 C. 5.	D. 6.
Câu 26: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp 
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4 
Câu 27: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau :
Tên của X là
A. 4-metylpent-2-in.	B. 2-metylpent-3-in.	C. 4-metylpent-3-in.D. 2-metylpent-4-in. 
Câu 28: Cho phản ứng : C2H2 + H2O A . A là chất nào dưới đây 
A. CH2=CHOH.	B. CH3CHO.	C. CH3COOH.	D. C2H5OH. 
Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là?
A. CH3-CAg≡CAg. 	B. CH3-C≡CAg.	C. AgCH2-C≡CAg.	D. A, B, C đều có thể đúng.
Câu 30: Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ? A. C4H10 ,C4H8.	B. C4H6, C3H4.
 	 C. Chỉ có C4H6.	D. Chỉ có C3H4. 
 .................... HẾT........................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_ON_TAP_KIEM_TRA_TIET_49_HOA_11_KY_2.doc