Đề ôn kiểm tra học kì II môn: Vật lí lớp 10

docx 20 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1609Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn kiểm tra học kì II môn: Vật lí lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn kiểm tra học kì II môn: Vật lí lớp 10
ĐỀ ƠN KIỂM TRA HỌC KÌ II 
Mơn: Vật lí Lớp 10
1
 Đơn vị của động lượng là
A. kg.m/s².	B. kg.m/s.	C. kg.m.s.	D. kg.m.s².
Cơng cơ học là một đại lượng
A. vector.	B. luơn dương.	C. luơn âm.	D. vơ hướng.
 Khi vận tốc của vật tăng 2 lần và khối lượng khơng đổi thì động năng sẽ
A. tăng lên 2 lần.	B. tăng lên 4 lần.
C. khơng thay đổi.	D. Giảm đi 2 lần.
Thế năng trọng trường của một vật
luơn dương vì độ cao của vật luơn dương.
cĩ thể âm, dương hoặc bằng khơng.
khơng thay đổi nếu vật chuyển động thẳng đều.
khơng phụ thuộc vào vị trí của vật.
Khi chất điểm chuyển động chỉ dưới tác dụng của trường lực thế, phát biểu nào đúng?
A. Thế năng khơng đổi.	B. Động năng khơng đổi.
C. Cơ năng khơng đổi.	D. Lực thế khơng sinh cơng.
Biểu thức nào sau đây khơng đúng cho quá trình đẳng áp của một khối khí?
A. = const.	B. 	C. 	D. V1T2 = V2T1.
 Đối với một lượng khí lý tưởng, khi áp suất tăng 3 lần và thể tích giảm 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối sẽ
A. tăng lên 6 lần.	B. giảm đi 6 lần.
C. tăng lên 1,5 lần.	D. giảm đi 1,5 lần
Nguyên lý I nhiệt động lực học được diễn tả bởi cơng thức: ΔU = Q + A, với quy ước
A. Q > 0: hệ truyền nhiệt.	B. A < 0: hệ nhận cơng.
C. Q 0: hệ nhận cơng.
Chất rắn vơ định hình cĩ
A. cấu trúc tinh thể.	B. dạng hình học xác định.
C. nhiệt độ nĩng chảy xác định.	D. tính đẳng hướng.
 Một khối khí lý tưởng đang ở nhiệt độ 37 °C, áp suất 4 atm thì được làm lạnh đẳng tích cho đến khi áp suất cịn 1,6 atm. Nhiệt độ của khối khí lúc đĩ bằng
A. 129°C.	B. –149°C.	
C. 9°C. 	D. 775°C.
 Lị xo cĩ độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lị xo bị dãn 2cm thì thế năng đàn hồi bằng
A. 0,04 J.	B. 400 J.	C. 200 J.	D. 0,08 J.
Một vật cĩ khối lượng 500g chuyển động chậm dần đều với vận tốc đầu 6m/s dưới tác dụng của lực ma sát. Cơng của lực ma sát thực hiện cho đến khi dừng lại bằng
A. 9 J.	B. –9 J.	C. 15 J.	D. –1,5 J.
 Một ơ tơ cĩ khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36 km/h cĩ động lượng là
A. 105 kg.m/s.	B. 7,2.104 kg.m/s.	
C. 0,72 kg.m/s.	D. 2.104 kg.m/s.
 Hai xe lăn nhỏ cĩ khối lượng m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược hướng nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2m/s, v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm, hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Độ lớn và chiều của vận tốc sau va chạm là
A. 0,86 m/s và theo chiều xe thứ hai.	
B. 0,43 m/s và theo chiều xe thứ nhất.
C. 0,86 m/s và theo chiều xe thứ nhất.
D. 0,43 m/s và theo chiều xe thứ hai.
Một khối khí lý tưởng cĩ thể tích 8 lít đang ở áp suất 1,2 atm thì được nén đẳng nhiệt cho tới khi thể tích bằng 2,5 lít. Áp suất của khối khí đã thay đổi một lượng
A. 3,84 atm.	B. 2,64 atm.	C. 3,20 atm.	D. 2,67 atm
Một động cơ điện cung cấp cơng suất 15 kW cho một cần cẩu nâng một vật m = 1000 kg chuyển động đều lên độ cao h = 30m. Lấy g = 10 m/s². Thời gian thực hiện cơng việc đĩ là
A. 15s.	B. 20s.	C. 10s.	D. 5s.
Tốc độ bay hơi của chất lỏng khơng phụ thuộc vào
A. khối lượng của chất lỏng	B. diện tích mặt thống
C. áp suất bề mặt của chất lỏng	D. nhiệt độ
Cách phân loại các chất rắn nào dưới đây là đúng?
Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vơ định hình.
Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vơ định hình.
Chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình.
Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt chất lỏng gọi là quá trình
A. đơng đặc	B. ngưng tụ	C. bay hơi	D. nĩng chảy.
Trong các đại lượng sau, đại lượng nào KHƠNG phải là thơng số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích	B. Nhiệt độ tuyệt đối
C. Khối lượng	D. Áp suất
Hiện tượng nào sau đây cĩ liên quan đến định luật Sác lơ?
Quả bĩng bàn bị bẹp nhúng vào nước nĩng lại phồng lên như cũ.
Quả bĩng vỡ khi dùng tay bĩp mạnh
Một lọ nước hoa mùi hương bay tỏa khắp phịng
Bánh xe đạp để ngồi nắng cĩ thể bị nổ
Nếu đồng thời tăng nhiệt độ tuyệt đối lên 2 lần và giảm thể tích 2 lần thì áp suất của một lượng khí xác định sẽ
A. giảm đi 4 lần	B. khơng thay đổi	
C. tăng lên 4 lần	D. tẳng lên 2 lần
Một lượng khí lý tưởng ở 27°C cĩ áp suất 750 mmHg và cĩ thể tích 76 cm³. Thể tích khí đĩ ở điều kiện tiêu chuẩn (0°C, 760 mmHg) là
A. 22,4 cm³	B. 68,25 cm³	
C. 88,25 cm³	D. 78 cm³
Cơng thức xác định cơng suất
A. A = 	B. A = Fs cos α	C. P = At	D. P = 
Khi vận tốc của một vật tăng gấp đơi thì
A. thế năng của vật tăng gấp đơi.	
B. động lượng của vật tăng gấp đơi.
C. gia tốc của vật tăng gấp đơi.	
D. động năng của vật tăng gấp đơi.
Khí lý tưởng là khí cĩ các phân tử
chỉ tuân theo gần đúng các định luật về chất khí.
hút nhau khi khoảng cách giữa chúng lớn hơn kích thước phân tử.
chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
đẩy nhau khi khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn kích thước phân tử.
Động năng của một vật sẽ tăng khi vật chuyển động
A. nhanh dần đềuB. chậm dần đềuC. biến đổi đềuD. thẳng đều
p
V
(1)
(2)
Cho khối khí chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) như đồ thị hình bên. Khi đĩ hệ thức nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học cĩ dạng
A. ΔU = Q + A 	B. A = –Q	
C. ΔU = A	D. ΔU = Q
Hiện tượng nào sau đây KHƠNG liên quan tới hiện tượng mao dẫn?
Giấy thấm hút mực.
Bấc đèn hút dầu.
Cốc nước đá cĩ nước đọng trên thành cốc.
Mực ngấm theo rãnh ngịi bút.
Nột năng của một vật là
tổng động năng và thế năng của vật.
tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện cơng.
nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Một vật nằm yên cĩ thể cĩ
A. thế năng.	B. vận tốc.	C. động năng.	D. động lượng.
Một chiếc xe cĩ khối lượng m = 100 kg chuyển động đều lên dốc dài 10 m, nghiêng 30° so với đường ngang. Lực ma sát là Fms = 10 N. Cho g = 10 m/s². Cơng của lực kéo F theo phương song song với mặt phẳng nghiêng khi xe lên dốc là
A. 5100 J.	B. 100 J.	C. 860 J.	D. 4900 J.
Người ta truyền cho khí trong xilanh một nhiệt lượng là 80 J, khí nở ra và thực hiện một cơng 50 J. Nội năng của khí sẽ
A. giảm đi 30 J	B. tăng thêm 30 J	
C. giảm đi 130 J	D. tăng thêm 130 J
Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh cơng thì cơng thức ΔU = A + Q phải thỏa mãn
A. Q 0	B. Q > 0 và A > 0
C. Q 0 và A < 0
Đồ thị nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp?
T
V
T
p
V
p
V
p
	A. 	B.	C.	D.
Trường hợp nào sau đây liên quan đến hiện tượng mao dẫn?
A. Chiếc kim cĩ thể nổi trên mặt nước.	
B. Giấy thấm hút nước.
C. Giọt nước đọng trên lá sen.	
D. Nước chảy trong ống lên các nhà cao tầng.
 Điều nào sau đây KHƠNG đúng khi nĩi về động lượng?
Động lượng của một vật là một đại lượng vector.
Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.
Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo tồn.
 Phát biểu nào sau đây KHƠNG đúng khi nĩi về động năng?
Đơn vị của động năng là Oát (W).
Động năng là một đại lượng vơ hướng khơng âm.
Động năng là dạng năng lượng mà vật cĩ được do chuyển động.
Động năng của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
Nội năng của một vật phụ thuộc vào
A. nhiệt độ, áp suất và thể tích của vật	
B. nhiệt độ và áp suất của vật
C. nhiệt độ và thể tích của vật	
D. nhiệt độ, áp suất và khối lượng của vật
Trong chuyển động rơi tự do, đại lượng nào sau đây bảo tồn?
A. động lượng.	B. thế năng.	C. động năng.	D. cơ năng.
ĐỀ ƠN KIỂM TRA HỌC KÌ II 
Mơn: Vật lí Lớp 10
2
Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của các chất gọi là
A. sự kết tinh.	B. sự ngưng tụ.	C. sự nĩng chảy.	D. sự hĩa hơi.
Trong hệ tọa độ (p, T), đường đẳng tích cĩ dạng là đường
A. hypebol	B. parabol
C. thẳng song song với trục OT	
D. thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ
Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Bơi lơ Mariot?
A. 	B. p1V1 = p2V2.	C. p1V2 = p2V1.D. pV = T.
Trong quá trình đẳng áp của một khối khí nhất định, nếu tăng nhiệt độ tuyệt đối của khối khí lên 3 lần thì thể tích khối khí
A. tăng lên 3 lần	B. tăng lên 6 lần	
C. giảm đi 3 lần	D. khơng thay đổi
Đồ thị nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp?
T
V
V
p
V
p
T
p
	A. 	B.	C.	D.
Một vật nhỏ được thả rơi tự do từ trên cao xuống đất thì
động năng giảm, thế năng tăng nhưng cơ năng thì khơng đổi.
động năng giảm, thế năng giảm nhưng cơ năng thì khơng đổi.
động năng tăng, thế năng giảm nhưng cơ năng thì khơng đổi.
động năng tăng, thế năng tăng nhưng cơ năng thì khơng đổi.
Người ta thực hiện cơng 100 J để nén khí trong một xilanh, biết khí truyền ra mơi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J. Độ biến thiên nội năng của khí là
A. –80 J.	B. 80 J.	C. 20 J.	D. 120 J.
Nếu khối lượng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần thì động năng của vật sẽ
A. khơng thay đổi	B. tăng lên 2 lần	
C. giảm đi 4 lần	D. giảm đi 2 lần
Cơng thức nào sau đây là cơng thức tổng quát của nguyên lý I nhiệt động lực học?
A. A + Q = 0 B. ΔU = Q	C. ΔU = A + Q	D. ΔU = A
Đặc điểm và tính chất nào sau đây KHƠNG liên quan đến chất rắn kết tinh?
A. cĩ dạng hình học xác định.	
B. khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định.
C. cĩ cấu trúc tinh thể.	D. cĩ tính dị hướng.
Một vật cĩ khối lượng m chuyển động với vận tốc v thì hệ thức liên hệ giữa động năng Wđ và động lượng p của vật là
A. 2Wđ = mp²	B. 4mWđ = p²	
C. 2mWđ = p²	D. Wđ = mp²
Một lượng khí xác định ở áp suất 0,5 at cĩ thể tích 10 lít. Khi dãn đẳng nhiệt đến thể tích 25 lít thì áp suất là
A. 0,3 at.	B. 0,1 at.	C. 0,4 at.	D. 0,2 at.
Trường hợp nào sau đây làm biến đổi nội năng của vật KHƠNG phải do thực hiện cơng?
A. Mài dao.	B. Đĩng đinh.	C. Nung sắt.	D. Khuấy nước.
Một vật cĩ khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 5 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s². Động năng của vật ngay trước khi chậm đất là
A. 50 J	B. 25 J	C. 75 J	D. 100 J.
Chọn đáp án Sai. Độ cứng hay hệ số đàn hồi của vật rắn hình trụ đồng chất phụ thuộc vào
A. độ lớn của lực tác dụng vào vật rắn	B. chất liệu của vật rắn
B. chiều dài ban đầu của vật rắn	
D. tiết diện ngang của vật rắn.
Trong biến dạng đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh chất rắn tỉ lệ thuận với đại lượng nào dưới đây?
A. Tiết diện ngang của thanh	
B. Cả ứng suất và độ dài ban đầu của thanh
C. Ứng suất tác dụng lên thanh	
D. Độ dài ban đầu của thanh
Một vật chịu tác dụng của một lực F khơng đổi cĩ độ lớn 5 N, phương của lực tạo với phương chuyển động một gĩc 60°. Biết rằng quãng đường đi được là 6m, cơng của lực F là
A. 30 J.	B. 20 J.	C. 5 J.	D. 15 J.
Biểu thức nào thể hiện quá trình nung nĩng khí trong bình kín nếu bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình.
A. ΔU = Q + A	B. ΔU = Q	C. ΔU = A	D. ΔU = 0
Tính chất nào sau đây KHƠNG phải là tính chất của phân tử chất khí?
Chuyển động hỗn loạn và khơng ngừng.
Chuyển động hỗn loạn.
Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng.
Chuyển động khơng ngừng.
 Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai lần thì
A. động lượng của vật tăng gấp 2 lần	
B. gia tốc của vật tăng gấp 2 lần
C. động năng của vật tăng gấp 2 lần	
D. thế năng của vật tăng gấp 2 lần.
Hệ thức nào sau đây KHƠNG đúng với phương trình trạng thái khí lý tưởng?
A. = const.	B. 	C. = const.D. pV ~ T.
Một vật đứng yên, cĩ thể cĩ
A. vận tốc.	B. động năng.	C. động lượng.D. thế năng.
Cơng là đại lượng
vơ hướng cĩ thể âm hoặc dương.
vơ hướng cĩ thể âm, dương hoặc bằng khơng.
vector cĩ thể âm hoặc dương.
vector cĩ thể âm, dương hoặc bằng khơng.
Hệ thức ΔU = Q là hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học áp dụng cho quá trình
A. đẳng áp.	B. đẳng áp, đẳng tích, hoặc đẳng nhiệt.
C. đẳng tích.	D. đẳng nhiệt.
Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác lơ?
A. 	B. 	C. p.T = V	D. 
Chất rắn nào sau đây thuộc loại chất rắn kết tinh?
A. Nhựa đường	B. Kim loại	C. Cao su	D. Thủy tinh
Đơn vị của động lượng là
A. J	B. N.m	C. kg.m.s	D. kg.m/s
Một vật cĩ khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống mặt đất. Lấy g = 10 m/s². Động năng của vật ngay trước khi chạm đất là
A. 500 J	B. 100 J	C. 250 J	D. 50 J
Nội năng của một vật là
tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
tổng năng lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện cơng.
tổng động năng và thế năng của vật.
Xét quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí trong một xi lanh, khi thể tích khí thay đổi từ 4 lít đến 10 lít thì áp suất khí trong xi lanh sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần?
A. Giảm 5 lần.	B. Tăng 5 lần.C. Giảm 2,5 lần.	D. Tăng 2,5 lần.
Vật rắn cĩ tính dị hướng là vật rắn
A. vơ định hình	B. đơn tinh thể	C. bất kỳ	D. đa tinh thể.
Sắp xếp nào sau đây theo đúng thứ tự hệ số nở dài giảm dần?
A. sắt, đồng, nhơm	B. đồng, nhơm, sắt	
C. sắt, nhơm, đồng	D. nhơm, đồng, sắt
Hiện tượng nào sau đây cĩ liên quan đến định luật Sác lơ?
Quả bĩng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nĩng phồng lên như cũ.
Đun nĩng khí trong một xi lanh kín.
Đun nĩng khí trong một xi lanh hở.
Thổi khơng khí vào một quả bĩng bay.
Chất rắn kết tinh KHƠNG cĩ đặc điểm nào?
cĩ nhiệt độ nĩng chảy khơng xác định.
cĩ cấu trúc mạng tinh thể.
cĩ dạng hình học xác định.
cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định.
Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh cơng thì hệ thức nào đúng?
A. Q 0 và A > 0	
C. Q > 0 và A 0
Động năng của một vật thay đổi ra sao nếu khối lượng m của vật khơng đổi nhưng vận tốc tăng gấp hai lần?
A. Tăng 2 lần.	B. Tăng 4 lần.	
C. Tăng 6 lần.	D. Giảm 4 lần.
Một vật cĩ khối lượng 1 kg chuyển động với vận tốc 2 m/s thì động năng của vật là
A. 2 J	B. 4 J	C. 0 J	D. 6 J
Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp? (Theo nhiệt độ tuyệt đối)
Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
Nhiệt độ khơng đổi, thể tích giảm.
Nhiệt độ khơng đổi, thể tích tăng.
Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
Treo một vật cĩ khối lượng m vào một lị xo cĩ hệ số đàn hồi là 100 N/m thì lị xo dãn ra 10 cm. Lấy g = 10 m/s². Khối lượng của vật là
A. m = 0,1 kg	B. m = 1 g	C. m = 1 kg	D. m = 10 g
Khối lượng riêng của vật rắn kim loại tăng hay giảm khi bị đun nĩng? Vì sao?
Tăng. Vì thể tích vật tăng nhưng khối lượng vật giảm.
Tăng. Vì khối lượng vật tăng, thể tích khơng đổi.
Giảm. Vì khối lượng khơng đổi, nhưng thể tích vật lại tăng.
Giảm. Vì thể tích vật tăng nhanh cịn khối lượng vật tăng chậm hơn.
ĐỀ ƠN KIỂM TRA HỌC KÌ II 
Mơn: Vật lí Lớp 10
3
Vật rắn đơn tinh thể cĩ các đặc tính sau:
Dị hướng và nĩng chảy ở một nhiệt độ xác định.
Đẳng hướng và nĩng chảy ở một nhiệt độ xác định.
Dị hướng và nĩng chảy ở nhiệt độ khơng xác định.
Đẳng hướng và nĩng chảy ở nhiệt độ khơng xác định.
Đường đẳng nhiệt trong hệ trục (OV; Op) cĩ dạng
A. Đường trịn	B. Đường hypebol
C. Đường thẳng	D. Đường parabol.
Trong trường hợp tổng quát, cơng của một lực được xác định bằng
A. mgz	B. Fs	C. mv²/2	D. Fs cos α
Trong sự rơi tự do, đại lượng nào sau đây được bảo tồn
A. Thế năng	 B. Động năng	C. Động lượng	D. Cơ năng
Một lượng khí cĩ thể tích 1 m³, áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt tới áp suất 2,5 atm. Thể tích của khí nén là
A. 4 lít	B. 0,4 m³	C. 0,04 m³	D. 2,5 m³
Khi giữ nguyên nhiệt độ nhưng tăng thể tích thì áp suất khí
A. khơng thay đổi.	B. giảm.
C. tăng.	D. chưa kết luận được.
Một khối khí ở 7°C đựng trong một bình kín cĩ áp suất 2.105 Pa. Hỏi phải đung nĩng bình đến nhiệt độ bao nhiêu °C để áp suất khí là 3.105 Pa.
A. 127°C	B. 157°C	C. 147°C	D. 117°C
Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác lơ?
A. = hằng số	B. 	C. p ~ T	D. 
Ở nhiệt độ 300°C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích khí đĩ ở 450°C là bao nhiêu nếu áp suất khí khơng đổi.
A. 12,6 lít	B. 7,9 m³	C. 7,9 lít	D. 1,26 lít
Một thước thép ở 20°C cĩ đọ dài là 1000 mm. Khi nhiệt độ tăng đến 40°C, thước thép này dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép là α = 12.10–6 K–1.
A. 4,2 mm	B. 0,24 mm	C. 3,2 mm	D. 2,4 mm
Vật cĩ khối lượng 20 kg chuyển động với vận tốc 40 cm/s thì động lượng của vật là
A. 2 kg.m/s	B. 800 kg.m/s	C. 5 kg.m/s	D. 8 kg.m/s
Một thanh thép dài 2000 mm cĩ tiết diện 2.10–4 m². Khi chịu lực kéo F tác dụng, thanh thép dài thêm 1,50 mm. Thép cĩ suất đàn hồi E = 2.16.1011 Pa. Độ lớn lực kéo F là
A. 14,4. 1011 N	B. 8,10. 1011 N C. 3,24. 1011 N	D. 2,34. 1011 N
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây cĩ liên quan đến chất rắn vơ định hình?
Khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định
Cĩ cấu trúc tinh thể
Cĩ dạng hình học xác định
Cĩ tính dị hướng
Biểu thức động lượng của một vật chuyển động là
A. 	B. 	C. 	D. 
Thế năng của một vật cĩ giá trị
A. luơn dương	B. luơn âm
C. phụ thuộc việc chọn gốc thế năng	D. luơn khác khơng
Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đĩ:
tỉ lệ với xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đĩ.
bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đĩ.
nhỏ hơn xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đĩ.
là một hằng số.
Một vật khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đĩ là:
A. 5 kg.m/s. B. 4,9 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.
Gọi v là tốc độ tức thời của vật, F là độ lớn của vật theo phương dịch chuyển, cơng suất cĩ thể tính bằng cơng thức nào sau đây?
A. P = F/v. B. P = v/F. C. P = F.v. D. P = F.v2.
Khi một tên lửa chuyển động thì cả khối lượng và vận tốc của nĩ đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nữa và vận tốc tăng gấp đơi thì động năng của tên lửa thay đổi thế nào?
A. khơng đổi. B. tăng gấp 2. C. tăng gấp 4. D. tăng gấp 8.
Một vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất, gốc thế năng chọn ở độ cao ho so với mặt đất (h > ho). Thế năng của vật được tính theo biểu thức.
A. Wt = mgh. B. Wt = mg(h - ho). C. Wt = mgho. D. Wt = mg(h + ho).
Cơ năng của một vật khơng thay đổi khi vật chuyển động:
A. dưới tác dụng của ngoại lực. 
B. trong trọng trường và cĩ lực ma sát tác dụng.
C. thẳng đều. 
 D. trong trọng trường, dưới tác dụng của trong lực.
Điều nào sau đây là sai khi nĩi về nội năng?
Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
Đơn vị của nội năng là Jun (J).
Nội năng của một vật là dạng năng lượng bao gồm động năng chuyển động hỗn độn của các phân tử cấu tạo nên vật chất và thế năng tương tác giữa chúng.
Cĩ thể đo nội năng bằng nhiệt kế.
Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
A. ngừng chuyển động. B. nhận thêm động năng. 
C. chuyển động chậm đi. D. va chạm vào nhau.
Người ta cung cấp cho chất khí trong xilanh nhiệt lượng 100J. Chất khí nở ra đẩy pittơng lên và thực hiện một cơng 70J. Nội năng của khí đã biến thiên một lượng:
A. 30J. B. 170J. C. 7000J.	 D. -30J.
Ta cĩ ∆U = A+Q. Khi hệ thực hiện quá trình đẳng áp thì điều nào sau đây là đúng?
A. Q = 0. B. A = 0. C. ∆U = 0.	 
D. Cả Q, A và ∆U đều khác khơng.
Hiện tượng nào sau đây cĩ liên quan tới định luật saclơ.
Quả bĩng bàn bị xẹp nhúng vào nước nĩng phồng lên như cũ. 
Thổi khơng khí vào một quả bĩng bay.
Đun nĩng khí trong một xi lanh kín. 
Đun nĩng khí trong một xi lanh hở.
Trong quá trình nào sau đây cả ba thơng số trạng thái của một lượng khí đều thay đổi ?
Khơng khí bị đun nĩng trong một bình đậy kín.
Khơng khí trong một quả bĩng bàn bị một học sinh dùng tay bĩp xẹp.
Khơng khí trong một xi lanh bị đun nĩng giãn nở và đẩy pittơng dịch chuyển.
Trong cả ba hiện tượng trên.
Xét một mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 1atm, nhiệt độ 00C). Nén đẳng nhiệt để thể tích bằng ½ thể tích ban đầu thì áp suất khí là bao nhiêu ?
A. 2atm. B. 1atm. C. 0,5atm.	 D. 4atm.
Một bình kín chứa khí ơxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 400C thì áp suất là bao nhiêu ? Bỏ qua sự giãn nở vì nhiệt.
A. 1,068.105Pa. B. 0,936.105Pa. C. 0,5.105Pa. D. 2.105Pa.
Một xi lanh cĩ pittơng đĩng kín ở nhiệt độ 270C, áp suất 750mmHg. Nung nĩng khối khí đến nhiệt độ 2050C thì thể tích tăng gấp rưỡi. Tính áp suất của khối khí trong xi lanh lúc đĩ ?
A. 796,7mmHg. B. 750,4mmHg. C. 630,5mmHg. D. 820,1mmHg.
Một khối khí cĩ thể tích 600cm3 ở mhiệt độ -330C. Hỏi nhiệt độ nào khối khí cĩ thể tích 750cm3. Biết áp suất khơng đổi.
A. 230C. B. 300C. C. 350C.	 D. 270C.
Trong một xi lanh của động cơ đốt trong cĩ 2dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1atm và nhiệt độ 270C. Pittơng nén xuống làm thể tích giảm 1,8dm3 và áp suất tăng thêm 14atm. Nhiệt độ lúc đĩ là bao nhiêu ?
A. 1600C. B. 155,30C. C. 1770C.	 D. 1880C.
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vơ định hình ?
A. Cĩ dạng hình học xác định. B. Cĩ cấu trúc tinh thể.
C. Cĩ tính dị hướng. 
D. Khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định.
Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10l đến thể tích 4l thì áp suất của khí tăng lên
A. 1,5 lần B. .2 lần C. 2,5 lần D. .4 lần
Theo nguyên lý I nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của vật bằng : 
A. Cơng mà vật nhận được 
B. Tích của cơng và nhiệt lượng mà vật nhận được 	
C. Nhiệt lượng mà vật nhận được 
D. Tổng đại số cơng và nhiệt lượng mà vật nhận được 	
Tại sao nước mưa khơng bị lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt ?
A. Vì vải bạt bị dính ướt nước. 
B. Vì vải bạt khơng bị dính ướt nước.
C. Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản khơng cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt.
D. Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản khơng cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt.
Cơng thức nào dưới đây diễn tả khơng đúng quy luật nở dài của vật rắn khi bị nung nĩng ?
A. 	B. 
C. 	D. 
Một thanh ray đường sắt cĩ độ dài là 12,5 m khi nhiệt độ ngồi trời là 100C. Độ nở dài Δl của thanh ray này khi nhiệt độ ngồi trời 400C là bao nhiêu ? Cho α = 12.10-6K-1.
A. 4,5 mm. B. 0,45mm. C. 6,0mm. D. 0,60mm.
Động lượng được tính bằng
A. N/s.	 B. N.s.	 C. N.m.	D. N.m/s.
Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở 00C để chuyển nĩ thành nước ở 200C. Nhiệt nĩng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/(kg.K).
A. 1694,4 kJ. B. 1794,4 kJ. C. 1684,4 kJ. D. 1664,4 kJ.
ĐỀ ƠN KIỂM TRA HỌC KÌ II 
Mơn: Vật lí Lớp 10
4
Lị xo cĩ độ cứng k = 200N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lị xo bị nén 2 cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu.
A. 0,04 J. B. 0,05 J. C. 0,045 J. D. 0,08 J.
Người ta truyền cho khí trong xi-lanh lạnh nhiệt lượng 110 J . Chất khí nở ra thực hiện cơng 75 J đẩy pittong lên. Nội năng của khí biến thiên một lượng là : 
A. -35 J B. 35 J C. 185 J D. -185 J 
Cơng thức nào dưới đây khơng phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng ?
A. . B. . C. . D. .
Biểu thức nào sau đây khơng phù hợp với định luật sáclơ ?
A. . B. . C. . D. .
Một bĩng đèn dây tĩc chứa khí trơ ở 27oC dưới áp suất 0,588.105Pa. Khi đèn cháy sáng, áp suất khí trong đèn là 0,981.105Pa và khơng làm vỡ bĩng đèn. Nhiệt độ khí trong đèn khi cháy sáng là bao nhiêu ? Coi thể tích của bĩng đèn là khơng đổi.
A. 228oC. B. 177oC. C. 272oC.	 D. 300oC.
Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất chất khí?
Do chất khí thường cĩ thể tích lớn
Do chất khí thường được đựng trong bình kín
Do trong khi chuyển động, các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình
Do chất khí thường cĩ khối lượng riêng nhỏ
 Điều nào sau đây là sai khi nĩi về sự đơng đặc?
Sự đơng đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Với một chất rắn, nhiệt độ đơng đặc luơn nhỏ hơn nhiệt độ nĩng chảy.
Trong suốt quá trình đơng đặc, nhiệt độ của vật khơng thay đổi.
Nhiệt độ đơng đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngồi
Một vật cĩ khối lượng 200g được thả rơi tự do từ độ cao 50m so với mặt đất. Cho g = 10m/s2 . Sau khi rơi được 12m động năng của vật bằng : 
A. 12 J.	B. 48 J	C. 36 J.	D. 24 J.
Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100m3 cĩ áp suất 0,1atm ở nhiệt độ khơng đổi người ta dùng các ống khí hêli cĩ thể tích 50 lít ở áp suất 100atm. Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng:
A. 3	B. 2	C. 4	D. 1
Cơng suất là đại lượng được tính bằng :
A. Thương số của lực và thời gian tác dụng lực	
B. Tích của cơng và thời gian thực hiện cơng.
C. Thương số của cơng và vận tốc.	
D. Tích của lực tác dụng và vận tốc.
Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp = 100kPa. Áp suất ban đầu của khí đĩ là:
A. 200kPa	B. 250kPa	C. 100kPa	D. 150kPa
Một lị xo bị giãn 4cm, cĩ thế năng đàn hồi 0,4 J. Độ cứng của lị xo là: A. 125 N/m.	B. 500 N/m.	C. 250 N/m.	D. 160N/m.
Một tên lửa cĩ khối lượng M = 6 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí mo = 1tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt là v1 = 400m/s. Sau khi phụt khí vận tốc của tên lửa cĩ giá trị
A. 180 m/s.	B. 250 m/s	C. 200 m/s.	D. 225 m/s.
Kéo một xe goịng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N. Gĩc giữa dây cáp và mặt phẳng nằm ngang bằng 600. Cơng của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200m cĩ giá trị là:
A. 30000 J.	B. 51900 J.	C. 15000 J	D. 25950 J
Chọn câu sai. Với một lượng khí khơng đổi, áp suất chất khí càng lớn khi:
A. Thể tích của khí càng nhỏ	B. Nhiệt độ của khí càng cao
C. Mật độ phân tử chất khí càng lớn	D. Thể tích của khí càng lớn
Cho một lị xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu khơng bị biến dạng. Khi tác dụng một lực F = 3N kéo lị xo theo phương ngang ta thấy nĩ giãn được 2cm. Tính giá trị thế năng đàn hồi của lị xo. Chọn câu trả lời đúng:
A. 6J.	B. 0,03J.	C. 0,06J	D. 3J.
Hai vật cĩ khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là h và 2h. Thế năng hấp dẫn của vật thức nhất so với vật thứ hai là:
A. Bằng 1/4vật thứ hai	B. Bằng một nửa vật thứ hai.
C. Bằng hai lần vật thứ hai.	D. Bằng vật thứ hai.
Cơ năng là một đại lượng:
A. cĩ thể dương, âm hoặc bằng khơng	B. luơn luơn khác khơng.
C. luơn luơn dương hoặc bằng khơng.	D. luơn luơn dương.
Một búa máy khối lượng 1 tấn rơi từ độ cao 3,2m vào một cái cọc khối lượng 200kg. Va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Cho g = 10m/s2 . Vận tốc giữa búa và cọc sau va chạm là :
A. 7,27 m/s.	B. 8 m/s.	C. 6,67 m/s.	D. 0,27 m/s.
Kết luận nào sau đây là đúng khi nĩi về mối liên hệ giữa hệ số nở khối và hệ số nở dài ?
A. = 	B. 	C. 	D. = 3
Một thang máy khối lượng 1 tấn cĩ thể chịu tải tối đa 800kg. Khi chuyển động thang máy cịn chịu một lực cản khơng đổi bằng 4.103N. Hỏi để đưa thang máy lên cao với vận tốc khơng đổi 1,5m/s thì cơng suất của động cơ phải bằng bao nhiêu ? Cho g = 9,8m/s2.
A. 54000 W.	B. 32460 W	C. 55560 W.	D. 64920 W
Một vật khối lượng 2m đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát, vận tốc của hệ sau va chạm là :
A. 3v/2.	B. v	C. 3v	D. 2v/3
một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g=10m/s2. Ở độ cao nào sau đây thì thế năng bằng động năng:
A. h = 0,45m	B. h = 0,9m.	C. h = 1,5m.	D. h = 1,15m.
Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 = 20m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Cho g = 10m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng :
A. 5m.	B. 10m.	C. 15m.	D. 20m.
Tính lực cản của đất khi thả rơi một hịn đá cĩ khối lượng 500g từ độ cao 50m. Cho biết hịn đá lún vào đất một đoạn 12,5cm. Lấy g = 10m/s2 bỏ qua sức cản của khơng khí.
A. 2 500N.	B. 22 500N.	C. 2 000N.	D. 25 000N.
Véc tơ động lượng là véc tơ:
A. Cĩ phương vuơng gĩc với véc tơ vận tốc.	
B. Cĩ phương hợp với véc tơ vận tốc một gĩc bất kỳ.
C. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc	
 D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
A. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh cơng dương.	
B. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh cơng dương.
C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh cơng âm.	 
D. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh cơng âm.
Một ơ tơ khối lượng 600kg đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì phanh gấp và chuyển động thêm quãng đường 4m thì dừng lại. Tính lực cản tác dụng lên xe. Bỏ qua ma sát.
A. 20 000 N.	B. 25 000 N	C. 30 000 N.	D. 15 000 N.
Một lượng khí đựng trong một xilanh cĩ pittơng chuyển động được. Các thơng số trạng thái của lượng khí này là: 2 at, 15lít, 300K. Khi pittơng nén khí, áp suất của khí tăng lên thêm 1,5 at, thể tích giảm cịn 12lít. Nhiệt độ của khí nén là :
A. 1470C.	B. 1500C	C. 4200C	D. 4000C .
Trong một cơng xưởng một cơng nhân nâng các thùng hàng lên độ cao 10m. Trong 2h anh cơng nhân nâng được 72 thùng hàng. Biết mỗi thùng hàng cĩ khối lượng 60kg. Hỏi cơng suất của người cơng nhân đĩ là bao nhiêu ?
A. 60W.	B. 55W.	C. 50W.	D. 120W
Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 72 km/h va chạm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết sau khi va chạm 2 xe dính vào nhau, vận tốc hai xe sau khi va chạm là là:
A. v1 = 0 ; v2 = 10m/s	B. v1 = v2 = 20m/s	
C. v1 = v2 = 5m/s	D. v1 = v2 = 10m/s
Một bình thuỷ tinh chứa đầy 150 cm3 thuỷ ngân ở 180C . Biết: Hệ số nở dài của thuỷ tinh là = 9.10-6 K-1. Hệ số nở khối của thuỷ ngân là : = 18.10-5K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 380C thì thể tích của thuỷ ngân tràn ra là:
A. = 0,153cm3B. = 153cm3	C. = 0,46cm3	D. = 1,5cm3
Một vật cĩ khối lượng 3 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đĩ là bao nhiêu ? Cho g = 10m/s2.
A. 15 kg.m/s.	B. 4,9 kg.m/s.	C. 10 kg.m/s.	D. 9,8 kg.m/s.
Tốc độ bay hơi của chất lỏng khơng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nhiệt độ.	B. Giĩ.
C. Diện tích mặt thống của chất lỏng	D. Thể tích của chất lỏng.
Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần:
A. 1,5 lần	B. 2,5 lần	C. 2 lần	D. 4 lần--------------------------------------------
Trong các chuyển động sau đây ,chuyển động nào dựa trên nguyên tắc của định luật bảo tồn động lượng:
A) Vận động viên đang bơi trong nước. C) Chuyển động của tên lửa.
B) Máy bay trực thăng đang bay trên trời. D) Cả ba câu trên đều đúng.
Một người kéo đều một vật năng 12 kg lên cao 15m trong 30 s.Cơng và cơng suất của người ấy là 
A) 5400 J ; 180 W B) 1800 J ; 60 WC) 3600 J ; 240 WD) 1800 J ; 240 W
Động năng của một vật sẽ thay đổi trong trong trường hợp nào sau đây?
A) Vật chuyển động thẳng đều. C) Vật chuyển động trịn đều.
B) Vật chuyển động biến đổi đều. D) Vật đứng yên.
Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo tồn cơ năng?
Trong một hệ kín thì cơ năng của mỗi vật trong hệ được bảo tồn.
Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì c

Tài liệu đính kèm:

  • docxKiem_Tra_Hoc_Ki_II.docx