Đề luyện thi học sinh giỏi môn: Tiếng Việt – Lớp 4

doc 8 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi học sinh giỏi môn: Tiếng Việt – Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề luyện thi học sinh giỏi môn: Tiếng Việt – Lớp 4
. ĐỀ luyÖn THI HỌC SINH GIỎI
MÔN: Tiếng Việt – Lớp 4
§Ò bµi số 1
Bài 1: Xếp các từ sau thành 2 nhóm từ ghép và từ láy: 
Châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tươi tốt, phương hướng, vấn vương, tươi tắn.
Bài 2:Xác định danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ sau:
 Mùa hè nắng rất vàng
 Bãi cát dài chói nắng
 Con sông qua mùa cạn
 Nước dềnh rộng mênh mang. 
Bài 3: Đặt câu theo yêu cầu sau:
Có từ khiêm tốn là danh từ.
 Có từ khiêm tốn là động từ.
Có từ khiêm tốn là tính từ.
Bài 4. Tìm 3 từ láy âm đầu l, 3 từ láy âm đầu n. 
 Đặt 2 câu với 2 trong các từ tìm được.
Bài 5. Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn văn sau:
 Cây rau khúc rất nhỏ , chỉ bằng một mầm non mới nhú. Lá rau như mạ bạc, trong như phủ một lượt tuyết cực mỏng. Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê.
Bài 6. X¸c ®Þnh tr¹ng ng÷, chñ ng÷, vÞ ng÷ trong c¸c c©u sau:
 a- Mçi mïa xu©n , th¬m lõng hoa b­ëi
 R¾c tr¾ng v­ên nhµ , nh÷ng c¸ch hoa v­¬ng.
 b- S¸ng sím, bµ con trong c¸c th«n ®· n­êm n­îp ®æ ra ®ång.
Bài 7. Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ sau gợi cho em nghĩ đến những phẩm chất tốt đẹp gì của con người Việt Nam?
 Nòi tre đâu chịu mọc cong
 Chưa lên đã nhọn như trông lạ thường
 Lưng trần phơi nắng phơi sương 
 Có manh áo cộc tre nhường cho con.
Bài 7. Viết đoạn văn tả một cây hoa mà em yêu thích.
ĐỀ luyÖn THI HỌC SINH GIỎI
MÔN: Tiếng Việt – Lớp 4
§Ò bµi số 2
Bài 1: Xếp các từ sau thành 3 nhóm từ ghép phân loại , từ ghép tổng hợp và từ láy: 
Mong ngóng , mong mỏi, dẻo dai, chí khí, mộc mạc, tươi tốt, xe đạp máy tính, dịu dàng, đánh đập. 
Bài 2:Xác định danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ sau:
 Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố làng mạc , núi rừng nơi quê hương thân thiết của các em.
Bài 3: Điền tiếng thích hợp vào chỗ chấm (trước hoặc sau ) mỗi tiếng để tạo thành 4 từ ghép 4 từ láy: .lạnh.. mềm.. .đỏ . lạnh
Bài 4. Gạch bỏ từ không cùng nhóm cấu tạo với các từ còn lại trong dãy:
a/ nắng nôi, nóng nảy, nứt nẻ, nồng nàn, nơm nớp.
b/ lạnh lẽo, lạnh lùng, lành lạnh , lạnh tanh, lành lặn.
c/ đi đứng, mặt mũi , tóc tai, đứng đắn, rổ rá.
Bài 5. Thay các từ gạch chân bằng từ láy để câu vă sinh động hơn:
a. Những giọt sương đêm nằm trên ngọn cỏ.
b. Dưới ánh trăng , dòng sông trông như dát bạc.
c. Mưa rất to suốt đêm ngày, mưa làm tối mặt mũi.
d. Ban ngày xe cộ đi lại nhiều trên đường.
Bài 6. X¸c ®Þnh tr¹ng ng÷, chñ ng÷, vÞ ng÷ trong c¸c c©u sau:
 a.Trªn mÆt hå, nh÷ng con thiªn nga tr¾ng muèt ®ang b¬i léi.
 b. Mïa xu©n, nh÷ng t¸n l¸ xanh um che m¸t c¶ s©n tr­êng.
 c. Trªn b·i cá réng, c¸c em bÐ xinh x¾n n« ®ïa vui vÎ.
Bài 7. Đọc bài thơ dươí đây , em có suy nghĩ gì về ước mơ của người bạn nhỏ?
Bóng mây
Hôm nay trời nắng như nung
Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày
Ước gì em hoá thành mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.
Bài 8. Viết đoạn văn tả một đồ chơi mà em yêu thích nhất.
ĐỀ luyÖn THI HỌC SINH GIỎI
MÔN: Tiếng Việt – Lớp 4
§Ò bµi số 3
Bài 1: Xếp các từ sau thành 3 nhóm từ ghép phân loại , từ ghép tổng hợp và từ láy: 
 Thật thà, bạn bè, hư hỏng, san sẻ, bạn học , chăm chỉ, gắn bó, bạn đường, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn đọc , khó khăn. 
Bài 2: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:
 Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông . Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt . Giữa đầm, bác Tâm đang bơi thuyền đi hái hoa sen. Bác cẩn thận ngắt từng bông, bó thành từng bó, ngoài bọc một chiếc lá rồi để nhè nhẹ vào lòng thuyÒn.
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong bài tập 2
Bài 4. Gạch bỏ từ không cùng nhóm cấu tạo với các từ còn lại trong dãy:
 a- ngay ngắn, ngay thẳng, ngay thật , chân thật,
 b- thật lòng, thành thật , chân thật, thật thà. 
 c- nhân hậu , nhân ái, nhân vật , nhân từ.
 d- nhân loại, nhân dân, nhân đức, nhân nghĩa.
Bài 5. Viết lại câu văn sau cho sinh động, gợi cảm bằng một câu có sử dụng biện pháp so sánh, một câu có sử dụng biện pháp nhân hoá:
 Mặt trời mọc phía đông, chiếu những tia nắng xuống cánh đồng lúa xanh rờn.
Bài 6. X¸c ®Þnh tr¹ng ng÷, chñ ng÷, vÞ ng÷ trong c¸c c©u sau:
 a. D­íi ¸nh tr¨ng, dßng s«ng s¸ng rùc lªn, nh÷ng con sãng nhá vç nhÑ vµo hai bªn bê c¸t.
§ªm Êy , bªn bÕp löa hång, ba ng­êi du kÝch Êy ngåi ¨n c¬m víi thÞt gµ rõng.
Trong nhµ mÊy ng­êi vät ra, khung cöa Ëp xuèng, khãi bôi mï mÞt.
Bài 7.Trong bài Tiếng chim buổi sáng của định Hải viết: 
Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức chồi xanh dạy cùng
Tiếng chim vỗ cánh bầy ong
Tiêng chim tha nắng rải đồng vàng thơm...
Theo em, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả tiếng chim buổi sáng? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em cảm nhận được tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa như thế nào?
Bài 7. Viết đoạn văn tả một cây ăn quả.
ĐỀ luyÖn THI HỌC SINH GIỎI
MÔN: Tiếng Việt – Lớp 4
§Ò bµi số 4
Bài 1: Xếp các từ sau thành 3 nhóm từ ghép phân loại , từ ghép tổng hợp, kÕt hîp 2 tõ ®¬n và từ l¸y: 
 Vui mõng,nô hoa, ®i ®øng, cong queo, vui lòng, san sÎ, gióp viÖc, chî bóa, ån µo, uèng n­íc, xe ®¹p, th»n l»n, tia löa, n­íc uèng, häc hµnh, ¨n ë, t­¬i c­êi. 
Bài 2:T×m 5 tõ l¸y miªu t¶ b­íc ®i, d¸ng ®i cña ng­êi. §Æt 2 c©u víi tõ t×m ®­îc.
Bài 3: §iÒn c¸c tiÕng thÝch hîp vµo chç trèng ®Ó cã:
a/ Tõ ghÐp tæng hîp b/ Tõ ghÐp ph©n lo¹i 	 c/ Tõ l¸y
 - nhá - nhá. - nhá. 
 - xinh - xinh.. - xinh.
 - kháe.. - kháe. .. - kháe
 - mong - mong - mong.
 Bài 4 X¸c ®Þnh tõ lo¹i cña nh÷ng tõ sau:
 NiÒm vui, vui mõng, vui ch¬i, t×nh th­¬ng, yªu th­¬ng, ®¸ng yªu.
Bài 5. X¸c ®Þnh tr¹ng ng÷, chñ ng÷, vÞ ng÷ trong c¸c c©u sau:
 a/ Trªn nh÷ng ruéng lóa chÝn vµng, bóng ¸o chµm vµ nãn tr¾ng nhÊp nh«, tiÕng nãi, tiÕng c­êi rén rµng , vui vÎ.
 b/ Hoa l¸, qu¶ chÝn, nh÷ng v¹t n¾m Èm ­ít vµ con suèi ch¶y thÇm d­íi ch©n ®ua nhau táa h­¬ng.
 c/ Ngay thÒm l¨ng , m­êi t¸m c©y v¹n tuÕ t­îng tr­ng cho mét ®oµn qu©n danh dù ®øng trang nghiªm.
Bài 6. Trong khæ th¬ sau, h×nh ¶nh so s¸nh ®· gãp phÇn diÔn t¶ néi dung thªm sinh ®éng ,gîi c¶m nh­ thÕ nµo?
Mïa thu cña em
Lµ vµng hoa cóc
Nh­ ngh×n con m¾t
Më nh×n trêi ªm
 ( Quang Huy)
Bài 7. Viết đoạn văn tả một cây bóng mát.
ĐỀ luyÖn THI HỌC SINH GIỎI
MÔN: Tiếng Việt – Lớp 4
 §Ò bµi số 5
Bài 1: Xếp các từ sau thành 3 nhóm từ ghép phân loại , từ ghép tổng hợp và từ láy: 
Diễn viên, vắng lặng, vắng vẻ, về hưu, mệt mỏi,luống cuống, độc thân, mùa hè, mát mẻ, quen biết, giáo viên, lặng lẽ, thất vọng, vui sướng , vui vẻ. 
Bài 2:Xếp các từ sau vào 3 nhóm: danh từ, động từ, tính từ:
 Giúp đỡ, thân thiết tổ tiên, sản xuất, cuộc chiến đấu, mát mẻ, lười biếng, công sức, chạy nhảy, cần cù, truyền thống, lòng yêu nước, ăn uống, thông minh, bảo vệ.
Bài 3: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện các câu thành ngữ tục ngữ sau:
đố mày làm nên.
như thể .. thân
Không biết .., muốn giỏi
Đói cho.., rách cho.
Giấy phải giữ lấy
Bài 4. Gạch bỏ từ không cùng nhóm cấu tạo với các từ còn lại trong dãy:
a- vắng vẻ, vắng lặng, văng vẳng, văng vắng.
b- mong đợi , mong ước, mong mỏi, mong chờ, mong ngóng.
c- cuống quýt , cuống cuồng , mừng cuống, luống cuống.
Bài 5 : Trong từng câu sau, mục đích dùng câu hỏi để làm gì?
a/ Anh chị nói nhỏ một chút có được không? 
b/ Sao bạn chịu khó thế ? 
c / Sao con hư thế nhỉ ? 
d/ Cậu làm như thế này là đúng à ? 
e/ Tớ làm thế này mà sai à ? 
Bài 5. Xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong các câu văn sau:
Trên bãi cỏ rộng , các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.
Mùa xuân , những tán lá xanh um che mát cả sân trường.
Chiều chiều, khi hoàng hôn buông xuống, em lại ra sông hóng mát.
Trên mặt hồ, những con thiên nga trắng muốt đang bơi lội.
Bài 6. Em hiểu những câu thơ dưới đây của Bác Hồ muốn nói về điều gì? Nêu một ví dụ mà em biết để làm rõ điều đó.
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.
ĐỀ luyÖn THI HỌC SINH GIỎI 
MÔN: Tiếng Việt – Lớp 4
 §Ò bµi số 6
Bài 1:
Hãy xếp các từ sau vào 3 nhóm : T.G.P.L ; T.G.T.H ; Từ láy :
Thật thà, bạn bè, bạn đường, chăm chỉ, gắn bó, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn học, khó khăn, học hỏi, thành thật, bao bọc, quanh co, nhỏ nhẹ.
Bài 2 :
Xác định từ loại của những từ sau :
Sách vở, kiên nhẫn, kỉ niệm, yêu mến, tâm sự,lo lắng, xúc động, nhớ, thương, lễ phép, buồn , vui, thân thương, sự nghi ngờ, suy nghĩ, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, trìu mến, nỗi buồn.
Bài 3 :
Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại :
Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước.
Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở,nơi chôn rau cắt rốn.
Bài 4 : Ngắt đoạn văn sau thành từng câu (đặt dấu chấm vào cuối mỗi câu và viết hoa chữ cái đầu câu ):
 Thế là mùa xuân đã về mùa xuân về trên những chồi non, lộc biếc mùa xuân về bằng những bụi mưa lay phay trên vai áo người đi đường mùa xuân về bằng cả tiếng chim hót lảnh lót trong các vòm cây .
Bài 5 . Dùng gạch ( / ) tách CN và VN trong từng câu sau và cho biết VN trong từng câu là ĐT hay cụm ĐT.
Em bé cười. 
Cô giáo đang giảng bài . ..
Đàn cá chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp
Bài 6: Đặt 2 câu kể Ai làm gì? Trong đó một câu có VN là ĐT, một câu có VN là cụm ĐT.
ĐỀ luyÖn THI HỌC SINH GIỎI 
MÔN: Tiếng Việt – Lớp 4
Họ và tên :	 
 Lớp:4A5	
Bài 1:Dùng 1 gạch ( / ) để tách từng từ trong đoạn văn sau vµ chỉ ra từng từ đơn, từ ghÐp , tõ l¸y .
Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới,...Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót...
Mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, 
Bài 2: Chỉ ra từ không giống các từ khác trong nhóm:
xanh ngắt, xanh thẳm, xanh xao, xanh biếc.
Thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, lão nông.
Hoà bình, hoà tan, hoà thuận, hoà hợp.
Róc rách, thì thầm, lách tách, rì rào.
Giáo viên, học sinh, sinh viên, bạn bè.
Thành tích, thành thực, thành thật, trung thực.
Bài 3:Xác định từ loại của những từ được gạch chân dưới đây :
Anh ấy đang suy nghĩ.
Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.
Anh ấy sẽ kết luận sau.
 Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.
Anh ấy ước mơ nhiều điều.
Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.
Bài 4:Đặt câu hỏi cho từng bộ phận được gạch chân sau:
a )Dưới ánh nắng chói chang, Bác nông dân đang cày ruộng.
b)Bà cụ ngồi bán những con búp bê khâu bằng vải vụn.
Bài 5 : Trong từng câu sau, mục đích dùng câu hỏi để làm gì?
a/ Anh chị nói nhỏ một chút có được không? 
b/ Sao bạn chịu khó thế ? 
c / Sao con hư thế nhỉ ? 
d/ Cậu làm như thế này là đúng à ? 
e/ Tớ làm thế này mà sai à ? 
Bài 9: Tìm và điền các từ láy thích hợp vào chỗ trống để đoạn văn có sức gợi tả:
 Mặt trăng tròn . ...........,............ nhô lên sau luỹ tre. Bầu trời điểm xuyết một vài ngôi sao ...................như những con đom đóm nhỏ. Tiếng sương đêm rơi ..................... lên lá cây và tiếng côn trùng ................ trong đất ẩm. Chị gió chuyên cần ... bay làm .... mấy ngọn xà cừ trắng ven đường. ...................đâu đây mùi hoa thiên lí .....................lan toả.
 Bài 10. ViÕt tiÕp 3 c©u ®Ó thµnh ®o¹n :
 a/ H«m nay lµ ngµy khai tr­êng 
 b/ ThÕ lµ mïa xu©n ®· vÒ
sông.”
Đọc đoạn thơ trên, em thấy được những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với quê hương như thế nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_lop_4.doc