Đề luyện thi giữa kỳ 1 môn Toán Lớp 8 - Đề 7

II. PHẦN TỰ LUẬN

 

Câu 13:  a) Tính giá trị của đa thức: , tại

 

              b) Dùng tính chất cơ bản của phân thức giải thích vì sao có thể viết:

 

Câu 14 : Thực hiện các phép tính sau.  a)                  b)

 

Câu 15:

 

            a) Viết biểu thức dưới dạng bình phương một tổng, sau đó tính giá trị của A tại .

 

            b) Tính nhanh giá trị biểu thức tại

 

Câu 16 : Tìm x, biết.  a)                              b)

 

Câu 17 : Hình 1 mô tả một vật thể có dạng hình chóp tứ giác đều được tạo ra sau khi cắt bỏ một phần từ một khúc gỗ có dạng hình lập phương với cạnh là 30 cm. Tính thể tích của phần gỗ đã bị cắt bỏ.

Câu 18: Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi D, E, M

 

thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC.

 

a) Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành.

 

b) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác ADME là hình chữ nhật.

 

c) Chứng minh tứ giác DHME là hình thang cân.

docx 1 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 24/06/2024 Lượt xem 144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi giữa kỳ 1 môn Toán Lớp 8 - Đề 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề luyện thi giữa kỳ 1 môn Toán Lớp 8 - Đề 7
LUYỆN THI GIỮA KỲ 1 – TOÁN 8 - ĐỀ 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào KHÔNG là đa thức.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Giá trị của biểu thức là: A. 0 B. 	C. 1	D. 2022
Câu 4: Đa thức viết dưới dạng hằng đẳng thức bình phương là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Với , phân thức nào dưới đây bằng phân thức ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Phân thức xác định khi? A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 7: Hình chóp tứ giác đều có mặt bên là hình gì?
	A. Tam giác cân.	B. Tam giác đều.	C. Tam giác vuông.	D. Tam giác vuông cân.
Câu 8: Hình chóp tam giác đều có số cạnh là: A. 3	B. 4	C. 6	D. 5
Câu 9: Cho tam giác MNP vuông tại P. Khi đó ta có đẳng thức:
A. 	 B. C. 	 D. 
Câu 10: Cho tứ giác lồi ABCD. Hãy chọn câu SAI.
	A. Hai cạnh kề nhau là AB, BC	B. Hai cạnh đối nhau là BC, AD
	C. Hai đường chéo là AC, BD	D. Hai góc đối nhau là góc A, góc B.
Câu 11: Cho tứ giác ABCD có: . Số đo góc C bằng:
	A. 1370	B. 1360	C. 360	D. 1350.
Câu 12: Hai góc kề nhau của hình bình hành không thể có số đo là:
	A. 400; 500	B. 600; 1200	C. 1300; 500	D. 750; 1050.
II. PHẦN TỰ LUẬN 
Câu 13: a) Tính giá trị của đa thức: , tại 
	 b) Dùng tính chất cơ bản của phân thức giải thích vì sao có thể viết: 
Câu 14 : Thực hiện các phép tính sau. a) 	b) 
Câu 15:
	a) Viết biểu thức dưới dạng bình phương một tổng, sau đó tính giá trị của A tại .
	b) Tính nhanh giá trị biểu thức tại 
Câu 16 : Tìm x, biết. a) 	b) 
Câu 17 : Hình 1 mô tả một vật thể có dạng hình chóp tứ giác đều được tạo ra sau khi cắt bỏ một phần từ một khúc gỗ có dạng hình lập phương với cạnh là 30 cm. Tính thể tích của phần gỗ đã bị cắt bỏ.
Câu 18: Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi D, E, M 
thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC.
a) Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành.
b) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác ADME là hình chữ nhật.
c) Chứng minh tứ giác DHME là hình thang cân.
Hình 1 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_luyen_thi_giua_ky_1_mon_toan_lop_8_de_7.docx