Đề kiểm tra toán 8 học kì II (2015 - 2016) đề lẻ chính thức thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra toán 8 học kì II (2015 - 2016) đề lẻ chính thức thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra toán 8 học kì II (2015 - 2016) đề lẻ chính thức thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 8 HKII (2015 - 2016)
 AN BIÊN ĐỀ LẺ CHÍNH THỨC
 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:
Lớp:... Trường:
Huyện: An Biên – Kiên Giang
Giám thị 1:.......
Giám thị 2:.......
Số báo danh:.
Số phách
&
Đề 
Lẻ
Điểm
Nhận xét và chữ ký của GK
Số phách
Đề:
I. Lí thuyết (4đ)
Câu 1: a) Bất phương trình bậc nhất một ẩn là gì? (1đ)
b) Cho ví dụ bất phương trình bậc nhất một ẩn. (1đ)
Câu 2: a) Viết công thức tính diện tích hình lăng trụ đứng (nêu rõ các đại lượng trong công thức? (1đ)
b) Áp dụng: Tính diện tích của hình lăng trụ đứng có chiều cao 3cm và diện tích đáy là 6cm. (1đ)
II. Bài tập (6đ)
Câu 3: Giải các phương trình sau: (0,5đ)
a) ; b) 
Câu 4: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: (0,5đ)
Câu 5: Một trường học có 165 học sinh. Trong đó số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ là 15 người. Hãy tìm số học sinh nam và nữ của trường đó. (2đ)
Câu 6: (3đ)
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi F là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
 a) Chứng minh ∆FAB ∆FCD.
 b) Chứng minh FA . FD = FB . FC.
 c) Đường thẳng F vuông góc với AB tại M và cắt CD tại N, biết FB = 2cm, FD = 4cm, FM = 3cm, CD = 8cm. Hãy tính diện tích tam giác FDC.
THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO ĐÂY.
VÌ NÓ SẼ BỊ RỌC MẤT
&
Bài làm
...
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: TOÁN - LỚP 8
Năm học: 2015 - 2016
I. Lí thuyết
Câu 1. a) Nêu được định nghĩa bất PT bậc nhất một ẩn. (1đ)
b) Nêu được ví dụ về bất PT bậc nhất một ẩn. (1đ)
Câu 2. a) Nêu được công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng: Sxq = 2p.h và nêu được các đại lượng. (1đ)
b) Áp dụng công thức Sxq = 2p.h = 6.3 = 18 (cm2). (1đ)
II. Bài tập
Câu 3.
a) 
Û x – 1 = 0 Û x = 1 Vậy PT có 2 nghiệm. S = {1; – 6}.
 x + 6 = 0 x = – 6
b) 
ĐKXĐ: x2; x – 3.
Û 4x (x + 3) + 3 (x – 2) = 4x2 + 9
Û 4x2 + 12x + 3x – 6 = 4x2 + 9
Û 15x = 15 
Û x = 1 (nhận). Vậy: S = {1}.
Câu 4.
*) Giải BPT: 
 0 2
*) Biểu diễn: 
Câu 5. 
 A M B 
D N C
F
GT Hình thang ABCD, AB // CD, AC BD = F, FM AB, FN CD
KL
∆FAB ∆FCD.
FA . FD = FB . FC
Diện tích tam giác FDC.
Chứng minh
a) Xét ∆FAB và ∆FCD có:
 (2 góc đối đỉnh)
 (so le trong)
=> ∆FAB ∆FCD (g.g).
b) Ta có: ∆FAB ∆FCD (CM câu a)
Cặp tỉ lệ: => FA . FD = FB . FC
c) Ta có: ∆FMB ∆FND
Cặp tỉ lệ: Û => FN = = 6 (cm).
=> Diện tích tam giác FDC: = 24 (cm2).

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA_TOAN_8_HOC_KI_II_Co_dap_an.doc