Câu 1. Khổ giấy A4 là khổ giấy có kích thước:
A. 841 × 594. B. 594 × 420. C. 420 × 297. D. 297 × 210.
Câu 2. Cho vật thể có kích thước: chiều dài 60 mm, chiều rộng 40 mm và chiều cao 50 mm. Hình biểu diễn vật thể có tỉ lệ là 1 : 2. Độ dài kích thước chiều rộng đo được trên hình biểu diễn của vật thể là bao nhiêu?
A. 30 mm. B. 25 mm. C. 20 mm. D. 15 mm.
Câu 3. Chọn đáp án sai về các khối tròn xoay thường gặp.
A. Hình trụ được tạo thành khi quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định.
B. Hình nón được tạo thành khi quay một hình tam giác một vòng quanh một cạnh cố định.
C. Hình nón được tạo thành khi quay một hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông.
D. Hình cầu được tạo thành khi quay một nửa hình tròn một vòng quanh đường kính của nửa đường tròn đó.
Câu 4. Các nội dung của bản vẽ lắp bao gồm:
A. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên.
B. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên.
C. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên.
D. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.
Câu 5. Em sẽ đọc bản vẽ chi tiết theo trình tự nào?
A. Khung tên → Hình biểu diễn → Yêu cầu kĩ thuật → Kích thước.
B. Khung tên → Yêu cầu kĩ thuật → Hình biểu diễn → Kích thước.
C. Hình biểu diễn → Khung tên → Yêu cầu kĩ thuật → Kích thước.
D. Khung tên → Hình biểu diễn → Kích thước → Yêu cầu kĩ thuật.
TRƯỜNG THCS NGÔ THỜI NHIỆM *** ĐỀ SỐ 1 ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC: 2023 - 2024 Môn: Công nghệ - Lớp: 8 Thời gian làm bài: 10 phút Trắc nghiệm: (10 điểm). Câu 1. Khổ giấy A4 là khổ giấy có kích thước: A. 841 × 594. B. 594 × 420. C. 420 × 297. D. 297 × 210. Câu 2. Cho vật thể có kích thước: chiều dài 60 mm, chiều rộng 40 mm và chiều cao 50 mm. Hình biểu diễn vật thể có tỉ lệ là 1 : 2. Độ dài kích thước chiều rộng đo được trên hình biểu diễn của vật thể là bao nhiêu? A. 30 mm. B. 25 mm. C. 20 mm. D. 15 mm. Câu 3. Chọn đáp án sai về các khối tròn xoay thường gặp. A. Hình trụ được tạo thành khi quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định. B. Hình nón được tạo thành khi quay một hình tam giác một vòng quanh một cạnh cố định. C. Hình nón được tạo thành khi quay một hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông. D. Hình cầu được tạo thành khi quay một nửa hình tròn một vòng quanh đường kính của nửa đường tròn đó. Câu 4. Các nội dung của bản vẽ lắp bao gồm: A. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên. B. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên. C. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên. D. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. Câu 5. Em sẽ đọc bản vẽ chi tiết theo trình tự nào? A. Khung tên → Hình biểu diễn → Yêu cầu kĩ thuật → Kích thước. B. Khung tên → Yêu cầu kĩ thuật → Hình biểu diễn → Kích thước. C. Hình biểu diễn → Khung tên → Yêu cầu kĩ thuật → Kích thước. D. Khung tên → Hình biểu diễn → Kích thước → Yêu cầu kĩ thuật. Câu 6. Trên bản vẽ kĩ thuật, nét liền mảnh được dùng để A. Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy. B. Vẽ đường kích thước, đường gióng kích thước. C. Vẽ đường bao khuất, cạnh khuất. D. Vẽ đường tâm, đường trục đối xứng. Câu 7. Tại sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật? A. Dựa vào bản vẽ kĩ thuật, người công nhân trao đổi thông tin với nhau. B. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để chế tạo sản phẩm. C. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để lắp ráp sản phẩm. D. Dựa vào bản vẽ kĩ thuật, người công nhân trao đổi thông tin với nhau, chế tạo và lắp ráp sản phẩm. Câu 8. Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà được gọi là: A. Bản vẽ chi tiết. B. Bản vẽ lắp. C. Bản vẽ nhà. D. Bản vẽ công trình. Câu 9: Bản vẽ chi tiết thiếu nội dung nào so với bản vẽ lắp? A. Bảng kê. B. Kích thước. C. Khung tên. D. Yêu cầu kĩ thuật. Câu 10: Công dụng của bản vẽ lắp là: A. Dùng làm tài liệu cho quá trình thiết kế, lắp ráp, kiểm tra và sử dụng sản phẩm. B. Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy. C. Dùng để thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà. D. Dùng để theo dõi tiến độ lắp ráp sản phẩm. -----HẾT-----
Tài liệu đính kèm: