Đề kiểm tra sát hạch học sinh giỏi lớp 8 thời gian làm bài: 120 phút

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 2038Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra sát hạch học sinh giỏi lớp 8 thời gian làm bài: 120 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra sát hạch học sinh giỏi lớp 8 thời gian làm bài: 120 phút
ĐỀ GIỚI THIỆU
 (2014 – 2015)
ĐỀ KIỂM TRA SÁT HẠCH HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Thời gian làm bài: 120 phút
-------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------
Câu 1 ( 5 điểm)
O
B
A
Một vật chuyển động trên đoạn đường thẳng AB . 1/2 đoạn đường đầu đi với vận tốc v1 = 25 km/h . 1/2 đoạn đường còn lại vật chuyển động theo hai giai đoạn : Giai đoạn 1 trong 1/3 thời gian, đi với vận tốc v2= 17 km/h . Giai đoạn 2 trong 2/3 thời gian, vật chuyển động với vận tốc v3= 14 km/h . Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB.
Câu 2 ( 3 điểm )
Xe A có vận tốc là 36km/h và xe B có vận tốc
 là 8m/s chuyển động đều đến O ( như hình vẽ) .
 Hỏi hai xe có gặp nhau tại O không ?
 Nếu khoảng cách OA = OB.
Câu 3 ( 3 điểm ) 
Thể tích của miếng sắt là 2dm3, Tính lực đẩy ácsi mét tác dụng lên miếng sắt nhúng chìm trong nước và trong rượu . Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy ácsimét có thay đổi không ? tại sao ?
Câu 4( 4 điểm )
Cho 1 hệ như hình vẽ ,thanh AB có khối lượng không đáng kể , ở hai đầu có treo hai quả cầu bằng nhôm có trọng lượng PA và PB.Thanh được treo nằm ngang bằng một sợi dây tại điểm O hơi lệch về phía A . Nếu nhúng hai quả cầu này vào nước thì thanh còn cân bằng nữa không? tại sao?
O
B
A
PA
PB
Câu 5 ( 5 điểm ) 
Một nhiệt lượng kế có khối lượng m1= 120g, chứa một lượng nước có khối lượng m2= 600g ở cùng nhiệt độ t1=200C . Người ta thả vào đó hỗn hợp nhôm và thiếc có khối lượng tổng cộng m =180g đã được nung nóng tới 1000C . Khi cân bằng nhiệt ,nhiệt độ là t =240C. Tính khối lượng m3 của nhôm và m4của thiếc có trong hỗn hợp . Nhiệt dung riêng của các chất làm nhiệt lượng kế, của nước,của nhôm, của thiếc lần lượt là : 
 c1 = 460J/kg.K; c2=4200J/kg.K; c3= 900/kg.K ; c4= 230J/kg.K.
 ----------------Hết---------------
ĐÁP ÁN
Câu
Tóm tắt lời giải.
Điểm
1(5điểm)
2(3điểm)
3(3điểm)
4(4điểm)
5(5điểm)
- Gọi s là độ dài của đoạn đường AB . 
 t1 là thời gian đi 1/2 đoạn đường đầu.
 t2 là thời gian đi 1/2 đoạn đường còn.
 t là thời gian vật đi hết đoạn đường => t = t1+t2.
 ; 
Thời gian đi hết quãng đường:
 => 
Vận tốc trung bình :
Xe A có vận tốc : .
Xe B có vận tốc v= 8m/s.
Ta có OA =OB nên hai xe này không gặp nhau xe nào có vận tốc lớn hơn thì xe đó đến trước . Vậy xe A đến trước còn xe B đến sau.
Tóm tắt
V= 2dm3 =2.10-3 m3
dnước= 10000N/m3
drượu =8000 N/m3
FA= ?
- Lực đẩy ác si mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng trong nước.
FA=dnước.V = 10000.2.10-3 = 20(N).
- Lực đẩy ácsi mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng trong rượu.
FA=drượu.V = 8000 2.10-3 = 16 (N).
- Nhúng miếng sắt ở các độ sâu khác nhau thì FA không đổi FA vì chỉ phụ thuộc vào V và d
+Vì O lệch về phía A nên PA > PB khi chưa nhúng vào nước, thanh AB cân bằng nên: 
 với P = d.V thì: 
+ Khi nhúng quả cầu A và B vào nước , các quả cầu chịu lực đẩy Ác si mét:
- Quả cầu A : FA=dn.VA;
- Quả cầu B : FB=dn.VB ;
+ Lực kéo của mỗi quả cầu là :
Đầu A : P’A = PA – FA = VA( d - dn ).
Đầu B : P’B = PB – FB = VB( d - dn )
 Lập tỉ số : thanh vẫn cân bằng.
Nhiệt lượng do bột nhôm và thiếc toả ra:
 - Nhôm : Q3= m3.c3.( t2- t )
 - Thiếc : Q4= m4.c4.( t2- t )
Nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế hấp thu :
 - Nhiệt lượng kế: Q1=m1c1(t-t1)
 - Nước : Q2= m2.c2.(t- t1) 
Khi cân bằng nhiệt: Q1 + Q2 = Q3 + Q4
 ó (m1.c1 + m2.c2 )( t - t1) =( m3.c3 + m4.c4 )( t2- t )
 m3 .900 + m4.230 = 135.5
 Mà m3 + m4 = 180g
 => m3 =140 gam và m4 =40 gam
1điểm
2điểm
1điểm
1điểm
1điểm
1điểm
1điểm
1điểm
1điểm
1điểm
1,5điểm
1điểm
1,5điểm
1điểm
2điểm
1điểm
1điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_HSG_Li_9.doc