Đề kiểm tra ngữ văn lớp 7 học kỳ I

doc 35 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra ngữ văn lớp 7 học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra ngữ văn lớp 7 học kỳ I
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 7 HỌC KỲ I
 I Trắc nghiệm: Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lợi đúng nhất.
Tâm trạng của người con gái được thể hiện trong bài ca dao “ Chiều chiều ra đứng” là tâm trạng gì?
Thương người mẹ đã mất.	C. Nhớ về thời con gái đã qua.
Nỗi buồn nhớ mẹ nhớ cha.	D. Nỗi buồn khổ cho tình cảnh hiện tại.
Những biện pháp nghệ thuật nào đã góp phần khắc hoạ thân phận của người nông dân trong bài ca dao” Nước non lận đận” ?
Nghệ thuật so sánh.	B. Nghệ thuật ẩn dụ, đối lập. C. Sử dụng câu hỏi tu từ. D. Ý B và C đúng. 
Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là sáng tác của tác giả nào?
Khánh Hoài	B. Lí Lan	 C. EtmônđơAmixi	 D. Vũ Bằng
Nhân vật chính trong “Cuộc chia tay của nhưng con búp bê” là ai?
Người mẹ	B. Những con búp bê	 C. Hai anh em 	 D. Cô giáo
Bài thơ Qua Đèo Ngang được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Tự sự	B. Biểu cảm	 C. Nghị luận	 D. Miêu tả
Câu thơ nào dưới đây thể hiện tình quê hương của nhà thơ Hạ Tri Chương?
Trẻ đi, già ở lại nhà	C. Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau	D. Trẻ cười hỏi:”Khách từ đâu đến làng?”
Nhận xét:”Bài thơ đã thể hiện tình cảm nhân ái, vị thacao cả” đúng cho tác phẩm nào?
Xa ngắm thác núi lư	C. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Ngẫu nhiên viêt nhân buỏi mới về quê	D. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Từ Đèo Ngang thuộc loại từ ghép nào?
Từ ghép đẳng lập	B. Từ ghép chính phụ	 	 C. Từ láy 	 D. Từ đơn
Trong câu”Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ” có bao nhiêu từ láy?
1 từ	B. 2 từ	 C. 4 từ	 D. 5 từ
Dòng nào ghi đúng các bước tạo lập văn bản?
Định hướng , xây dựng bố cục	C. Xây dựng bố cục, diễn đạt
Định hướng, xây dựng bố cục , diễn đạt, kiểm tra	D. Xây dựng bố cục, định hướng ,kiểm tra
Đọc kĩ đoạn văn sau, khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất:
	“Mẹ tôi, giọng khản đặc từ trong màn nói vọng ra :
- Thôi , hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi . 
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi .
Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều .”
 11. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
	 A. Cổng trường mở ra. B. Mẹ tôi C. Cuộc chia tay của những con búp bê. D. Sông núi nước Nam 
 12. Đoạn văn trên có mấy từ láy ? 
	 A. 1 	B. 2 	C. 3 	D.4 
 13. Đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản ? 
 A. Tự sự.	B. Nghị luận.	C. Biểu cảm.	D. Nhật dụng.
 14. Bài thơ : “Hồi hương ngẫu thư” của tác giả nào ?
 A. Đặng Trần Côn	B. Hạ Tri Chương	C. Trương Kế 	D. Bạch Cư Dị
 15. Tâm trạng của tác giả trong bài thơ : “ Hồi hương ngẫu thư”là :
 A. Xót thương trước cảnh quê hương có nhiều thay đổi.	 B. Luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành .
 C. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương .	 D. Vui mừng khi về quê .
 16. Trong các bài thơ sau , bài thơ nào được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta ?
 A. Tĩnh dạ tứ.	B. Hồi hương ngẫu thư .	C. Vọng lư sơn bộc bố	 D. Nam quốc sơn hà 
 17. Dòng nào sau đây nêu đúng nội dung của bài thơ: “Nam quốc sơn hà” ?
 A. Khẳng định đất nước có chủ quyền 	B. Khẳng định đất nước có nền văn hiến lâu đời
 C. Khẳng định quyền độc lập của dân tộc .
 D. Khẳng định đất nước Việt Nam là nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được .
 18. Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông , thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?
 A. Đeo nhạc cho mèo .	B. Thầy bói xem voi.	 C. Đẽo cày giữa đường .	D. Ếch ngồi đáy giếng
 19. Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm đó là :
 A. Kể chuyện .	B. Làm cho câu chuyện phát triển .	C. Miêu tả .	D. Nhằm khêu gợi cảm xúc .
 20. Bài thơ : “Nguyên tiêu” được viết theo thể thơ nào ?
 A. Ngũ ngôn.	B. Thất ngôn bát cú Đường luật .	C. Thất ngôn tứ tuyệt .	D. Lục bát.
 21. 
Câu 1 :
Theo em tại sao người mẹ trong văn bản “Cổng trường mở ra”lại không ngủ được ?
A
Vì người mẹ lo lắng đứa con còn quá nhỏ, không biết đi học được không.
B
Vì người mẹ chưa chuẩn bị chu đáo cho con trước ngày khai trường
C
Vì người mẹ nhớ đến buổi khai trường đầu tiên rất sâu đậm, rất ấn tượng
D
Vì người mẹ chưa được đến trường lần nào
Câu 2 :
Theo em điều gì đã khiến En-ri- cô trong văn bản “Mẹ tôi ”xúc động vô cùng khi đọc thư của bố ?
A
Vì En-ri- cô rất sợ bố
B
Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En- ri- cô bằng những lời nói chân tình và sâu sắc
C
Vì bố En-ri-cô là một người cha rất nghiêm khắc
D
Vì En-ri- cô rất thương bố
Câu 3 :
Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”thuộc kiểu văn bản nào ?
A
Hành chính
B
 Nhật dụng
C
Biểu cảm
D
Nghị luận
Câu 4
Nhân vật chính trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”là ai ?
A
 Nhân vật Thành
B
 Nhân vật Thuỷ
C
Hai con búp bê Em Nhỏ và Vệ Sĩ
D
 Nhân vật Thành và Thuỷ 
Câu 5 
Trong đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn” từ “Ta”được lặp đi lặp lại mấy lân ?
A
4 lần
B
5 lần
C
6 Lần 
D
7 lần
Câu 6
Câu thơ “Trong gềnh thông mọc như nêm”trong đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn”đã sử dụng biện pháp ngệ thuật gì ?
A
So sánh
B
Ẩn dụ 
C
Đối ngữ
D
 Nhân hoá
Câu 7
Ai là nhà thơ được thi sĩ Xuân Diệu gọi là “ Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam” ?
A
Nguyễn Trãi 
B
Nguyễn Khuyến
C
Nguyễn Bính
D
Nguyễn Du
Câu 8
Trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”tình bạn chân thành, thắm thiết của Nguyễn Khuyến được thể hiện trong câu thơ ?
A
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà.
B
Đầu trò tiếpkhách, trầu không có.
C
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
D
Bác đến chơi đây , ta với ta.
Câu 9 
Trong các dòng sau, dòng nào sử dụng quan hệ từ ?
A
Trẻ thời đi vắng 
B
 Chợ thời xa
C
Mướp đương hoa
D
Ta với ta 
Câu 10
Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “cả” trong câu “Ao sâu nước cả, khôn chài cá” ?
A
To
B
Lớn
C
Tràn trê
D
Dồi dào 
II. Tự luận
Viết một đoạn văn ngắn từ 3đến 5 câu về tình cảm gia đình, trong đó có sử dụng 1 từ láy, 1từ ghép - gạch chân dưới các từ đó.
Cảm nghĩ về cô giáo em.
 ĐÁP ÁN
I Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
D
A
C
B
B
D
B
A
D
 II Tự luận :
 Câu 1: Viêt đủ số câu ;đúng chủ đề
 Có vận dụng các từ phù hợp
 Sai mỗi từ trừ 0.25 điểm
 Câu 2: HS xác định đúng kiểu bài , đúng đối tượng .
 Bài viết hàm súc ,diễn cảm ,mạch cảm xúc trôi chảy .
 Có sử dụng yếu tố miêu tả ,tự sự hợp lý .Bố cục rõ ràng mạch lạc .
 Thang điểm :
 Điểm 4 : Bố cục rõ ,lời văn giàu cảm xúc,không mắc lỗi chính tả .
 Điểm 2_3 :Bố cục rõ ,lời văn có sáng tạo ,mắc một số lỗi chính tả .
 Điểm 1: Các trường hợp còn lại .
ĐỀ 2
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 	 (5,0 điểm )
Phần 2 : TỰ LUẬN 	 ( 5,0 điểm )
Câu 1:
5,0 điểm
- Cảm nghĩ của em về ngôi trường .
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 :Trắc nghiệm (5,0 điểm )
- Mỗi câu đúng 0,5 điểm .
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8 9 10
Ph.án đúng
B
B
D
B
B
D
C
A C C
Phần 2 :Tự luận (5,0 điểm )
 	 Bài làm cần đạt được những nội dung như sau :
Mở bài :
Nêu cảm nghĩ chung về ngôi trường .
Thân bài 
Miêu tả khái quát ngôi trường .
Ngôi trường – nơi giáo dục thế hệ trẻ thành người, nơi chắp cánh ước mơ cho học sinh.
Ngôi trường gắn liền với hình ảnh những người Thầy, Cô hết lòng yêu thương, tận tuỵ với học sinh .
Ngôi trường gắn liền với những kỉ niệm thân thương của tuổi học trò như : tình thầy, cô ; tình bạn bè .
Kết bài :
Khẳng định lại cảm nghĩ đã nêu ...
* Thang điểm cụ thể :
+ Điểm 5 : Văn viết tốt , diễn đạt tốt , trôi chảy , có hình ảnh . Sai không quá một lỗi chính tả khó , giải quyết tốt yêu cầu đề ra .
+ Điểm 3,4 : Văn viết khá , diễn đạt khá, có hình ảnh, sai không quá 3 lỗi chính tả .
+ Điểm 2,3: Văn viết thường, giải quyết được 50 yêu cầu đề ra .
+ Điểm 1 : Bài viết sơ sài , lạc đề ....
+ Điểm 0 : Viết một vài câu lung tung hoặc bỏ giấy trắng .
ĐỀ 3 
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4điểm )
 Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: ( mỗi câu 0,4 điểm) 
Phần 2 : TỰ LUẬN( 6 điểm ) 	 
Câu 1 :
(2 điểm)
Chép lại bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương , nêu nội dung của bài thơ ?
 Câu 2 :
(4 điểm)
 Cảm xúc về một người thân trong gia đình .
 ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( 34điểm ) đúng mỗi câu 0,4 đ
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ph.án đúng
C
B
C
D
B
A
B
D
D
C
Phần 2 : ( 6 điểm )
Bài/câu
Đáp án
Điểm
Câu 1 :
Chép đúng chính xác không sai lỗi chính tả
( Sai một lỗi trừ 0,25 đ)
Nêu đúng nội dung ( Theo ghi nhớ SGK )
1 điểm
1 điểm
Câu 2 :
Viết đúng kiểu bài văn biểu cảm.
-Nội dung phải thể hiện được tình cảm của mình đối với người thân trong gia đình ( ông, bà, cha, mẹ, anh, em.. ).
-Bố cục phải đảm bảo 3 phần
+ Mở bài: Giới thiệu về người thân trong gia đình.
+ Thân bài: Trình bày những cảm xúc của em về người thân .
+ Kết bài: Cảm nghĩ của em về người thân .
- Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn tốt.
- Trình bày sạch sẽ, chữ đẹp, ít mắc lỗi chính tả .
* Biểu điểm:
- Điểm 4: Làm tốt các yêu cầu trên
- Điểm 3: Các yêu cầu trên đạt mức khá nhưng đúng kiểu bài và ít nhất phải có 1 đoạn văn hay.
 - Điểm 2: Bài làm đạt mức trung bình, mắc không quá 8 lỗi diễn đạt .
- Điểm 1: Bài làm còn sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
 - Điểm 0: Bài làm lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
4 điểm
ĐỀ 4
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 	 (5,0 điểm )
Đọc kĩ đoạn văn sau, khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất:
	“Mẹ tôi, giọng khản đặc từ trong màn nói vọng ra :
- Thôi , hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi . 
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi .
Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều .”
Câu 1 :
Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ?
A
Cổng trường mở ra.
B
Cuộc chia tay của những con búp bê.
C
Mẹ tôi
D
Sông núi nước Nam
Câu 2 :
Đoạn văn trên có mấy từ láy ?
A
1
B
2
C
3
D
4
Câu 3 :
Đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản ?
A
Tự sự.
B
Nghị luận.
C
Biểu cảm.
D
Nhật dụng.
Câu 4 :
Bài thơ : “Hồi hương ngẫu thư” của tác giả nào ?
A
Đặng Trần Côn
B
Hạ Tri Chương
C
Trương Kế 
D
Bạch Cư Dị
Câu 5 :
Tâm trạng của tác giả trong bài thơ : “ Hồi hương ngẫu thư”là :
A
Xót thương trước cảnh quê hương có nhiều thay đổi.
B
Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương .
C
Vui mừng khi về quê .
D
Luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành .
Câu 6 :
Trong các bài thơ sau , bài thơ nào được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta ?
A
Tĩnh dạ tứ.
B
Hồi hương ngẫu thư .
C
Vọng lư sơn bộc bố
D
Nam quốc sơn hà 
Câu 7 :
Dòng nào sau đây nêu đúng nội dung của bài thơ: “Nam quốc sơn hà” ?
A
Khẳng định đất nước có chủ quyền .
B
Khẳng định đất nước có nền văn hiến lâu đời
C
Khẳng định đất nước Việt Nam là nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được .
D
Khẳng định quyền độc lập của dân tộc .
Câu 8 :
Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông , thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?
A
Đeo nhạc cho mèo .
B
Thầy bói xem voi.
C
Đẽo cày giữa đường .
D
Ếch ngồi đáy giếng .
Câu 9 :
Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm đó là :
A
Kể chuyện .
B
Miêu tả .
C
Nhằm khêu gợi cảm xúc .
D
Làm cho câu chuyện phát triển .
Câu 10 
Bài thơ : “Nguyên tiêu” được viết theo thể thơ nào ?
A
Ngũ ngôn.
B
Thất ngôn bát cú Đường luật .
C
Thất ngôn tứ tuyệt .
D
Lục bát.
Phần 2 : TỰ LUẬN 	 ( 5,0 điểm )
Câu 1:
5,0 điểm
- Cảm nghĩ của em về ngôi trường .
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 :Trắc nghiệm (5,0 điểm )
- Mỗi câu đúng 0,5 điểm .
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8 9 10
Ph.án đúng
B
B
D
B
B
D
C
A C C
Phần 2 :Tự luận (5,0 điểm )
 	 Bài làm cần đạt được những nội dung như sau :
Mở bài :
Nêu cảm nghĩ chung về ngôi trường .
Thân bài 
Miêu tả khái quát ngôi trường .
Ngôi trường – nơi giáo dục thế hệ trẻ thành người, nơi chắp cánh ước mơ cho học sinh.
Ngôi trường gắn liền với hình ảnh những người Thầy, Cô hết lòng yêu thương, tận tuỵ với học sinh .
Ngôi trường gắn liền với những kỉ niệm thân thương của tuổi học trò như : tình thầy, cô ; tình bạn bè .
Kết bài :
Khẳng định lại cảm nghĩ đã nêu ...
* Thang điểm cụ thể :
+ Điểm 5 : Văn viết tốt , diễn đạt tốt , trôi chảy , có hình ảnh . Sai không quá một lỗi chính tả khó , giải quyết tốt yêu cầu đề ra .
+ Điểm 3,4 : Văn viết khá , diễn đạt khá, có hình ảnh, sai không quá 3 lỗi chính tả .
+ Điểm 2,3: Văn viết thường, giải quyết được 50 yêu cầu đề ra .
+ Điểm 1 : Bài viết sơ sài , lạc đề ....
+ Điểm 0 : Viết một vài câu lung tung hoặc bỏ giấy trắng .
ĐỀ 5
Đề kiểm tra ngữ văn lớp 7 học kì 1 năm học 08- 09
I/ Phần trắc nghiệm: (4 đ)
Câu 1 Bài thơ " Cảnh Khuya" được viết vào năm nào?
1947	C. 1948
1949 	D. 1946
Câu 2 Trong bài thơ "Qua Đèo Ngang" cảnh Đèo Ngang trong 2 câu thơ đầu được miêu tả như thế nào?
Um tùm, rậm rạp	C. Tươi tắn,sinh động
Phong phú, đầy sức sống	D. Hoang vắng, thê lương	
Câu 3 Bài thơ "Bài thơ nhà tranh bị gió thu phá" của tác giả nào?
Đỗ Phủ	C. Lý Bạch
Nguyễn Trãi	D. Nguy ễn Trãi
Câu 4 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
 " Nó. . . . . . . . . . . . . . . tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó."
Đối đãi
Đối xử
Câu 5 Thế nào là quan hệ từ?
Từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu.
Từ chỉ người và vật
Từ chỉ hoạt động , tính chất của người và vật.
Từ mang ý nghĩa tình thái
Câu 6 Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu ca dao sau?
 " Con cá đối bỏ trong cối đá
 Con mèo cái nằm trên mái kèo
 Trách cha mẹ em nghèo , anh nỡ phụ duyên em "
Nói lái	C. Trại âm
từ đồng âm	D. Từ đồng nghĩa
Câu 7 Từ "hơn" trong câu" Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai" biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?
So sánh	C. Sở hữu 
Nhân quả	D. Điều kiện
Câu 8 Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ" im lặng- ồn ào"
Đông đúc- thưa thớt	C. Tĩnh mịch- huyên náo
Vắng lặng- ồn ào	D. Lặng lẽ-ầm ĩ
II/ Tự luận: (6điểm)
Câu 1/ Chép nguyên văn bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương. Nêu nội dung bài thơ ? (2đ)
Câu 2/ Cảm nghĩ của em khi đi qua một cánh đồng lúa chín sắp đến mùa thu hoạch. (4đ)
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
	* Đáp án:
I/ Trắc nghiệm: (4đ)	Tất cả là đáp án A.
Mỗi câu trả lời đúng là 0.5 đ.
II/ Tự luận: (6đ)
Câu 1: (2đ)
Yêu cầu : 	Học sinh chép nguyên văn bài thơ trong SGK NV 7 tập 1 trang 94.(1đ)
	Nêu đúng nội dung trong phần ghi nhớ SGK trang 95 (1đ).
Câu 2: (4đ)
Cần đạt:
Kỹ năng: viết bài văn biểu cảm về sự vật.
Nội dung: thể hiện rõ 2 ý lớn sau:
. Cảnh cánh đồng lúa chín có gì đặc sắc?
. Cảnh sắc ấy đã gợi cho em cảm nghĩ gì?
Biểu điểm:
Điểm 4: Bài làm trôi chảy, mạch lạc có sử dụng các yếu tố miêu tả biểu cảm, đảm bảo tốt các yêu cầu trên, trình bày rõ dẹp,
Điểm 3: Có sử dụng các yếu tố miêu tả biểu cảm đ ảm b ảo t ư ơng đ ối các yêu cầu trêm, sai không quá 5 lỗi chính tả và diễm đạt.
Điểm 2: Bài làm ở mức trung bình đúng kiểu bài, sai không quá 10 lỗi chính tả và diễn đạt.
Điểm 1: Bài viết còn nhiều thiếu sót chưa hoàn chỉnh.
Điểm 0: Lạc đề bỏ giấy trắng.
ĐỀ 6
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm )
 Đọc kỹ bài thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng.
 QUA ĐÈO NGANG
 Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà.
 Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
 Lom khom dưới núi, tiều vài chú.
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
 Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc.
 Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
 Dừng chân đứng lại, trời, non, nước.
 Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Câu 1 :
 Bài thơ của tác giả nào?
A
Lý Thường Kiệt	
B
Bà Huyện Thanh Quan
C
Hồ Xuân Hương
D
Lý Lan
Câu 2 :
Bài thơ dùng phương thưc biểu đạt nào?
A
Biểu cảm	
B
Tự sự
C
Miêu tả
D
Nghị luận
Câu 3 :
Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào ?
A
Xế chiều
B
Xế trưa
C
Đêm khuya
D
Ban mai
Câu 4 :
Hai câu : “ Lom khom dưới núi, tiều vài chú
 Lác đác bên sông, chợ mấy nhà ” đã sử dụng nghệ thuật nào ?
A
So sánh
B
Điệp ngữ
C
Đảo ngữ
D
Nhân hóa
Câu 5 :
Tâm trạng của tác giả thể hiện trong bài thơ là tâm trạng như thế nào?
A
Yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên
B
Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước
C
Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương
D
Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn
Câu 6 :
Từ "lom khom" là từ:
A
láy
B
ghép
C
Hán Việt
D
vừa ghép vừa láy
Câu 7 :
Từ “ ta” thứ hai trong câu thơ ‘‘Một mảnh tình riêng, ta với ta’’ là:
A
Đại từ xưng hô ngôi thứ nhất
B
Đại từ xưng hô ngôi thứ hai
C
Đại từ xưng hô ngôi thứ ba
D
Không phải là đại từ
Câu 8 :
Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào ?
A
Ngũ ngôn tứ tuyệt
B
Thất ngôn tứ tuyệt
C
Song thất lục bát
D
Thất ngôn bát cú
Phần 2 : TỰ LUẬN ( 6 điểm )
Bài 1 :
(2điểm)
a.Chép phần phiên âm bài thơ : Sông núi nước Nam của Lý Thường Kiệt. 
b.Hãy cho biết nội dung biểu cảm của bài thơ
Bài 2 :
(4 điểm)
Cảm xúc về một người mẹ của em
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( 4 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Ph.án đúng
B
A
A
C
B
A
A
B
Phần 2 : ( 6 điểm )
Bài/câu
Đáp án
Điểm
Bài 1 :
2 điểm
a
 Chép đúng bài thơ SGK
1
b
 Thái độ mỉa mai căm thù giặc bằng câu hỏi vừa ngạc nhiên vừa căm giận Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm và từ đó biểu hiện ý chí chúng bay sẽ bị đánh tơi bời. 
1
.
..
Bài 2 :
-Viết đúng kiểu bài văn biểu cảm.
- Nội dung phải thể hiện được tình cảm của mình đối với người mẹ yêu quí của mình.
-Bố cục phải đảm bảo 3 phần 
+ Mở bài: Giới thiệu về người mẹ.
+ Thân bài: Trình bày những cảm xúc của em về mẹ .
+ Kết bài: Cảm nghĩ của em về người mẹ.
 -Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn tốt.
 -Trình bày sạch sẽ, chữ đẹp, ít mắc lỗi chính tả .
* Biểu điểm:
 -Điểm 4: Làm tốt các yêu cầu trên
 -Điểm 3: Các yêu cầu trên đạt mức khá nhưng đúng kiểu bài văn tự sự và ít nhất phải có 1 đoạn văn hay.
 -Điểm 2: Bài làm đạt mức trung bình, mắc không quá 8 lỗi diễn đạt .
 -Điểm 1: Bài làm còn sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
 -Điểm 0: Bài làm lạc đề hoặc bỏ giấy trắng. 
4 điểm
ĐỀ 7
I/ Trắc nghiệm :( 4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất
1/ Nội dung chính của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê là gì ?
 A/ Tình cảm và tấm lòng vị tha,nhân hậu,trong sáng và cao đẹp của hai em bé.
 B/ Trách nhiệm của gia đình với con cái.
 C/ Một cuộc chia tay đầy đau xot.
 D/ Tình cảm thầy trò 
 `2/ Lời những bài ca dao-dân ca trong bài “Những câu hát về tính cảm gia đình” là tiếng nói của ai?
 A/Mẹ nói với con.	 B/ Con nói với mẹ
 C/ Anh nói với em D/ Cả gia đình nói với nhau
 3/Tác giả của bài thơ “Bạn đến chơi nhà” là ai?
 A/ Lý Bạch B/ Lí Thường Kiệt
 C/ Nguyễn Trãi D/ Nguyễn Khuyến
 4/ Bài thơ “Sông núi nước Nam” được xem là tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, vậy nội dung tuyên ngôn độc lập ở đây là gì? 
 A/ Lời tuyên bố về chủ quyền của nước ta
 B/ Lời tuyên bố về độc lập của nước ta
 C/ Lời tuyên bố về tự do của nước ta
 D/ Lời tuyên bố kết thúc chiến tranh 
 5/ Nội dung nào quyết định giá trị bài thơ “Bánh trôi nước”?
 A/ Miêu tả “Bánh trôi nước” 
 B/ Phản ánh thân phận và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội cũ 
 C/ Lên án cuộc chiến tranh phi nghĩa đã chia cắt hạnh phúc lứa đôi.
 D/ Phản ánh hiện thực chia li phũ phàng.
6/ Bài thơ “ Qua Đèo Ngang” thuộc thể thơ nào?
 A/ Song thất lục bát B/ Thất ngôn bát cú
 C/ Lục bát D/ Ngũ ngôn
7/ Trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” tác giả gọi bạn là “bác”, cách xưng hô này có ý nghĩa gì?
 A/ Bền chặt, thân thiết, thủy chung. B/ Tỏ niềm chờ đợi bạn đến chơi đã lâu
 C/ Thân tình, gần gũi, tôn trọng tình cảm bạn bè. D/ Hồ hởi, vui vẻ, thỏa lòng.
8/ Biện pháp nghệ thuật nào được dùng trong hai câu thơ :
 Mấy ổ lợn con rày lớn bé
 Vài gian nếp cái ngập nông sâu ?
 (Nguyễn Khuyến)
 A/ Chơi chữ B/ Nhân hóa C/ So sánh D/ Hoán dụ
II/ Tự luận( 6 điểm)
 1/Chép lại bài thơ Bánh trôi nước của tác giả Hồ Xuân Hương(1 điểm)
 2/ Cảm nghĩ của em về tình bạn trong bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến(5 điểm)
 ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
 I/ Trắc nghiệm (4 diểm)
 Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
 Đáp án:
1
2
3
4
5
6
7
8
A
D
D
A
B
B
C
A
 II/ Tự luận(6 điểm)
 Câu 1 Học sinh chép đúng bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương ,không sai chính tả (1 điểm) .Nếu mắc lỗi thì mỗi lỗi trừ 0,25 điểm.
 Câu 2 Bài viết cần đảm bảo một số nội dung sau:
 * Về hình thức: - Viết đúng thể loại văn phát biểu cảm nghĩ 
 - Bài viết không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt , có phong cách riêng.
 *Về nội dung : 
 a/ Mở bài : Giới thiệu và nêu cảm nghĩ của em về bài thơ.
 b/Thân bài : Nêu những suy nghĩ ,cảm xúc của em về bài thơ, trên cơ sở phân tích giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ.Bài viết phải nêu được một số ý sau:
Tình huống bạn đến chơi nhà rất đặc biệt. Lẽ ra bạn đến, phải tiếp bạn đầy đủ để thể hiện lòng hiếu khách của chủ nhà. Nhưng dường như cái gì cũng thiếu, cũng không có.
 Các câu tiếp theo vẫn nói chuyện không có gì tiếp bạn. Thậm chí cả “ Miếng trầu là đầu câu chuyện” cũng không có.
 Câu cuối bài : cân bằng lại .Trong hàng loạt cái không, xuất hiện cái có: tình bạn chân thật, cảm động, sâu sắc.
 Ngôn ngữ thơ điêu luyện ,tác giả đã khéo léo tạo thế chông chênh để cân bằng lại cái hữu ở câu cuối. Ngôn ngữ thơ giản dị ,diễn tả sự thân tình giữa ta với ta.
c/ Kết luận : Những suy nghĩ của em về bài thơ và về tác giả của bài thơ.
 Biểu điểm:
Điểm 5 : Bài viết đảm bảo về nội dung và hình thức
Điểm 3-4: Bài viết tương đối đảm bảo về nội dung , hình thức ; mắc không quá 5 lỗi .
Điểm 1-2: Nội dung bài viết còn sơ sài, mắc lỗi nhiều 
Điểm 0 : Bỏ giấy trắng hoặc lạc đề
 (Trên đây chỉ là ý kiến mang tính chủ quan , vì vậy trong quá trình chấm quý thầy cô có thể căn cứ vào tình hình học sinh của mình để cho điểm cho phù hợp) 
ĐỀ 8
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 	 ( 4 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1 :
Bài thơ “Bạn đến chơi nhà”của tác giả nào?
A
Nguyễn Khuyến
B
Hồ Xuân Hương
C
Hồ Chí Minh
D
Nguyễn Trãi
Câu 2 :
 Thông điệp nào được gởi gắm qua câu chuyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”?
A
Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em.
B
Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình.
C
Hãy hành động vì trẻ em.
D
Hãy tạo điều kiện để cho trẻ phát triển,
Câu 3 :
 Hai bài thơ “Cảnh khuya”và “Rằm tháng giêng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A
Trước Cách mạng tháng Tám, Bác Hồ mới về nước
B
Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
C
những năm tháng hoà bình ở Miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp 
D
Những năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược.
Câu 4 :
Qua hình ảnh “Chiếc bánh trôi nước”,Hồ xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ?
A
Vẻ đẹp và số phận long đong
B
Vẻ đẹp tâm hồn
C
Số phận bất hạnh
D
Vẻ đẹp hình thể 
Câu 5 :
Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt ?
A
Vô địch
B
Nhân dân
C
 Bộ óc
D
Chân lý
Câu 6 :
Câu đặc biệt là câu :
A
Có cấu tạo theo mô hình CN-VN
B
Không cấu tạo theo mô hình CN-VN
C
Là câu chỉ có CN
D
 Là câu chỉ có VN
Câu 7 :
Câu tục ngữ nào trong các câu sau đồng nghĩa với câu:
 “Thâm đông .hồng tay, dựng mây. 
 Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi.”
A
Mau sao thì nắng ,vắng sao thì mưa
B
Trăng quầng trời hạn, trăng tán thì mưa. 
C
Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt
D
Mống đông , võng tay,chẳng mưa dây cũng bão giật.
Câu 8 :
Văn bản “ Mùa xuân của tôi”của Vũ Bằng được viết theo thể loại nào?
A
Truyện ngắn
B
Thơ trữ tình
C
Tuỳ bút
D
Văn nghị luận
Phần 2 : TỰ LUẬN 
 	 ( 6 điểm )
Bài 1 :
2điểm
a)
Câu 1(1 điểm ) Em hãy viết nguyên văn một câu tục ngữ về con người và xã hội đã học chương trình 7 . Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ đó?
b)
Câu 2: (1 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-10 câu) có sử dụng Thành ngữ?
Bài 2 :
4 điểm
Câu 2: 
Mái trường mến yêu.
 ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( 4 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Ph.án đúng
A
B
B
A
C
B
D
C 
Phần 2 : ( 6 điểm )
Bài/câu
Đáp án
Điểm
Bài 1 :
Câu 1: (1 điểm) viết đúng, nguyên văn câu tục ngữ.
Hình thức: nêu nhịp, vần.
 Biện pháp nghệ thuật
Nội dung: Nêu được ý nghĩa, nội dung câu tục ngữ.
Câu 2: Viết đúng đoạn văn , số câu theo yêu, có sử dụng đúng thành ngữ.
Diễn đạt mạch lạc, dấu câu, lời văn lưu loát.
0,5
0,5
Bài 2:
 * Bài làm thể hiện rõ:
-Mở bài: Nêu đối tượng biểu cảm: Ngôi trường em yêu.
-Thân bài: Miêu tả ngôi trường (Sơ lược)
 Tình cảm với ngôi trường.
 Ngôi trường gắn liền với bao nhiêu kỉ niệm vui buồn của tuổi học trò.
 Ngôi trường với những thầy cô giáo hết lòng tận tâm và dạy dỗ con người.
 Ngôi trường nơi chắp cánh bao ước mơ cho ta.
-Kết bài: Nêu những tình cảm của em đối với ngôi trường.
 * Điểm 3 – 4 
 - Bố cục cân đối, văn lưu loát, dẫn chứng phong phú, sức thuyết phục cao.
 - Chữ viết đẹp.
 - Không sai bất kỳ một lỗi diễn đạt nào (điểm 4). Sai từ 1 đến 4 lỗi diễn đạt ( điểm 3).
 * Điểm 1 – 2:
 + Bố cục rõ, diễn đạt khá mạch lạc, có sử dụng vài dẫn chứng phù hợp với đề.
 - Chữ viết rõ.
 - Sai từ 5 – 7 lỗi diễn đạt.( điểm 2)
 + Bố cục không rõ ràng, diễn đạt lủng củng, dẫn chứng chung chung.
 - Sai nhiều lỗi diễn đạt(điểm 1)
 * Điểm 0 
 - Lạc đề, hoặc diễn đạt quá lủng củng.
 - Bỏ giấy trắng hoặc chỉ ghi vài dòng chiếu lệ.
 . 
ĐỀ 9
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,3điểm )
Câu 1 :
Tâm sự trong văn bản “Cổng trường mở ra”là lời tâm sựcủa ai?
A
 Lí Lan
B
Người mẹ
C
Người con
D
 Tất cả
Câu 2 :
Văn bản”Cổng trường mở ra “thuộc phương thức biểu đạt nào?
A
Miêu tả
B
tự sự
C
Nghị luận
D
Biểu cảm
Câu 3 :
Cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ “Qua Đèo Ngang”và “ Bạn đến chơi nhà”có 
Nghĩa giống nhau ;đúng hay sai?
A
Đúng 
B
Sai
C
D
Câu 4 :
Bài thơ nào trong các bài thơ sau đây thể hiện sự trân trọng vẻ đẹp,phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa,vừa cảmthương sâu sắccho thân phận chìm nổi của họ.
A
Qua Đèo Ngang
B
Bánh trôi nước
C
Sau phút chia ly
D
Mẹ tôi
Câu 5 :
Bài thơ “ cảnh khuya”của Hồ Chí Minh được sáng tác theo thể thơ nào? 
A
Thất ngôn bác cú Đường luật
B
Ngũ ngôn tứ tuyệt 
C
Thất ngôn tứ tuyệt
D
Thể thơ lục bát
Câu 6 :
Hồ Chí Minh sáng tác bài thơ “Cảnh khuya”trong thời than nào?
A
Năm 1947
B
Năm 1948
C
Năm 1954
D
Năm 1975
Câu 7 :
Văn bản “Một thứ quà của lúa non:Cốm ;nói đến đặc sản của thành phố nấou đây?
A
Thành phố Hồ Chí Minh
B
Thành phố Hà Nội 
C
Thành phố Hải phòng
D
Thành phố Đà Nẵng
Câu 8 :
Trong các từ sau đây từ nào là từ láy?
A
đi đứng 
B
giam giữ 
C
bột bèo
D
lạnh lùng
Câu9
Từ nào sau đây không phải là từ ghếp đẳng lập?
A
bó buộc
B
Đưa đón
C
nhường nhịn
D
Hoa hồng
Câu 10
Chọn một từ trong số các từ sau để điền vào dấu chấm lửng trong hai câu ca dao sau:
 “ Dòng sông bên lở bên bồi
 Bên lở thì đục bên... thì trong.”
A
lấp 
B
ăn
C
bồi
D
lở
Câu 11
Các từ sau sau đây đều chỉ chung nghĩa là chết, nhưng từ nào có sắc thái coi thường ,không tôn trọng?
A
từ trần
B
băng hà
C
hi sinh
D
bỏ mạng
Câu12
Đây là nội dung khái niệm của từ gì?
 “... là những từ gióng nhau về âm thanhnhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.”
A
Từ trái nghĩa 
B
Từ nhiều nghĩa
C
Từ đồng âm
D
Từ đồng nghĩa
Phần 2 : TỰ LUẬN 	 
Bài 1 :
2_điểm
a)
Chép nguyên văn bốn câu thơ cuối của bài thơ “ Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.”
b)
Phân tích cụm từ “ta với ta” trong câu thơ cuối của khổ thơ trên để thấy tâm trạng của tác giả? 
Bài 2
4,0 Điểm_
Cảm nghĩ của em về người bố kính yêu.
 ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( 4,0 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
 9
 10
 11
 12
Ph.án đúng
B
B
B
B
C
A
B
D
 D
 C
 D
 C
Phần 2 : ( 6,0điểm )
Bài/câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
a/ chép nguyên văn bài thơ SGK (sai 1 lỗi – 0,25 điểm)
1
b/ Nêu đúng nội dung bài thơ phần ghi nhớ SGK
 1
Câu 2
 4,0
- Đúng bố cục 
0,5
- chữ viết đẹp, rõ ràng
 0,5
- Nội dung :
 + Nêu được công lao to lớn như trời ,như biển của người bố
 1,0
 + Vận dụng và đưa vào bàiviết những dẫn chứng (Ca dao, tục ngữ , thơ )
 0,5
 + Cảm nghĩ về người bố ( tùy theo cảm xúc ngay thơ , trong sáng của mỗi em mà giáo viên cho điểm)
 1,5
ĐỀ 10
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 	 ( 4 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0.5 điểm )
Câu 1 :
Bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì?
A
Hồi kèn xung trận
B
Khúc ca khải hoàn
C
Áng thiên cổ hùng văn
D
Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
Câu 2 :
Sông núi nước Nam được làm theo thể thơ nào?
A
Thất ngôn bát cú
B
Ngũ ngôn
C
Thất ngôn tứ tuyệt
D
Song thất lục bát
Câu 3 :
Bài thơ đó nổi bật nội dung gì?
A
Nước Nam là nước có chủ quyền và không có một kẻ thù nào xâm phạm được.
B
Nước Nam là một đất nước văn hiến
C
Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh
D
Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm
Câu 4 :
Chữ “Thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là trời?
A
Thiên lý
B
Thiên thư
C
Thiên địa
D
Thiên thanh
Câu 5 :
Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ “nhi đồng”?
A
Trẻ con
B
Trẻ tuổi
C
Trẻ em
D
Con trẻ
Câu 6 :
Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A
Trẻ - già
B
Sáng - tối
C
Chạy - nhảy
D
Sang – hèn
Câu 7 :
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu: “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con” 
A
Vị ngữ
B
Chủ ngữ
C
Bổ ngữ
D
Trạng ngữ
Câu 8 :
Từ nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
A
Sách vở
B
Bàn ghế
C
Hoa hồng
D
Ăn uống
Phần 2 : TỰ LUẬN 	 ( 6 điểm )
Bài 1 :
1điểm
Chép nguyên văn bài thơ “ Bạn đến chơi nhà ” của Nguyễn Khuyến
Bài 2 :
5điểm
Loài cây em yêu
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( 4 điểm )
Câu
1
2
3
4

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_VAN_9.doc