PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT THÁNG 3 NĂM HỌC 2015- 2016 Trường THCS Tam Hợp MÔN :TOÁN – LỚP 8 Thời gian làm bài : 60 phút ( không kể thời gian giao đề) ---------------------------------------------------------------------------------- Bài 1: Giải các phương trình: Bài 2: Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 15km/h. Lúc về nhà đi với vận tốc 12km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 10 phút. Tính quãng đường từ nhà đến trường. Bài 3: Cho ΔABC có AB = 9cm, AC = 12cm. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD = 3cm, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 8cm. Tính các tỉ số . Chứng minh: ΔAED đồng dạng ΔABC. Đường phân giác của cắt BC tại I. Chứng minh: IB.AE = IC.AD. Bài 4: Cho ΔABC, AD là đường phân giác. Từ M là trung điểm của BC, vẽ đường thẳng song song với AD cắt AC, AB lần lượt tại K và H. Chứng minh: . Hết.. PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM Trường THCS Tam Hợp ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT THÁNG 3 NĂM HỌC 2015- 2016 MÔN :TOÁN – LỚP 8 Bài 1: ( 4 điểm) - Mỗi câu 1 điểm. Giải các pt sau: Câu a 8 + 2x = 5x - 12 2x - 5x = - 8 – 12 - 3x = -20 x = 203 Vậy phương trình có tập nghiệm S =203 1 điểm Câu b 4x( x – 3) +3(x – 3) = 0 (x – 3)(4x+3) = 0 x-3=04x+3=0 x=3x= -34 Vậy phương trình có tập nghiệm S =-34;3 1 điểm Câu c x+24+x-33=x-16 3x + 6+ 4x- 12= 2x - 2 5x = 4 x= 45 Vậy phương trình có tập nghiệm S = 45 1 điểm Câu d 3x-2-1x+2=x-1x2-4 ĐKXĐ:x≠±2 QĐ hai vế rồi khử mẫu ta được : 3(x +2) – ( x – 2) = x – 1 3x + 6 - x + 2 = x - 1 x = - 9( TMĐK) Vậy phương trình có tập nghiệm S = -9 1 đểm Bài 2: ( 2 điểm) Gọi quãng đường từ nhà đến trường là x (km) . ĐK : x > 0 Thời gian đi là x15h ; Thời gian về là x12(h). Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 10 phút = 16h nên ta có phương trình: x12- x15= 16 1 điểm Giải phương trình tim được x = 10(TMĐK) 0,75điểm Vậy quãng đường từ nhà đến trường là 10 km 0,25điểm Bài 3: ( 3 điểm) Câu a) – Tính được AD = 9 – 3 = 6( cm) A Ta có AEAD=86=43 ; ADAC=612=12 D E B I C 1 điểm Câu b) – ta có ADAB=69= 23 ; AEAC=812=23 suy ra ADAB=AEAC mà DAE=BAC do đó ∆ADE đồng dạng với ∆ABC ( c.g .c) 1 điểm Câu c) Ta có AI là phân giác của BAC nên BIIC= ABAC (1) mà ADAB=AEAC( cm trên)ADAE=ABAC (2) Từ (1) & (2) suy ra BIIC= ADAE hay BI. AE = IC . AD 1 điểm Bài 4 (1 điểm)+ Xét ∆ABD có MH // DA nên ABHB= BDBM ( định lí Ta-lét) H Suy ra ABBD= HBBM ( 1) A + Xét ∆ACD có MK // DA nên ACCK= DCCM ( định lí Ta-lét) Suy ra ACDC= CKCM ( 2) Mà ABBD=ACDC ( t/ c đường phân giác)( 3) B D M C Từ (1); (2) & (3) suy ra HBBM=CKCM hay HBCK=BMCM = 1 ( do BM = CM) Vậy HBCK=1 ( đpcm) Lưu ý : Trên đây chỉ là một cách giải, nếu HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó Bài 4 HS không vẽ hình hoặc vẽ sai không chấm điểm toàn bài
Tài liệu đính kèm: