Đề kiểm tra học kỳ II thời gian 60 phút

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II thời gian 60 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ II thời gian 60 phút
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Thời gian 60 phút
Câu 1: Các hạt nhân đơteri ; triti , heli có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là
	A. ; ;.	 B. ; ; .	 C. ; ; .	 D. ; ; .
Câu 2: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 7 ngày. Nếu lúc đầu có 800g chất ấy thì sau bao lâu còn lại 100g :A. 21 ngày.	 B. 56 ngày.	 C. 14 ngày.	 D. 28 ngày.
Câu 3: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng giải thích được:
 A. hiện tượng giao thoa ánh sáng.	 B. hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
 C. hiện tượng quang – phát quang.	 D. hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Câu 4: Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống Rơnghen là 20kV. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra bằng:
A. 6,21.10-11 m.	B. 6,21.10-10 m.	C. 6,21.10-9 m.	D. 6,21.10-8 m.
Câu 5: Sóng điện từ không có tính chất nào dưới đây
A. mang năng lượng	B. là sóng ngang
C. là sóng dọc	D. có thể giao thoa
Câu 6: Đồng vị sau một chuỗi phóng xạ a và biến đổi thành . Số phóng xạ a và trong chuỗi là 
 A. 5 phóng xạ a, 5 phóng xạ .	 B. 16 phóng xạ a, 12 phóng xạ .
 C. 10 phóng xạ a, 8 phóng xạ .	 D. 7 phóng xạ a, 4 phóng xạ .
Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa vân tối thứ 5 và vân sáng bậc 2 cùng phía là 2,8mm. Xác định khoảng cách giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 1 hai bên vân trung tâm là:
 A. 2,24mm.	 B. 5,04mm.	 C. 4,48mm.	 D. 3,92mm.
Câu 8. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i= 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là 
	A. L= 50H 	B. L= 50mH 	C. L= 5.10-8 H	D. L= 5.10-6 H 
Câu 9: Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hidro là:
 A. 21,2.10-11m.	 B. 47,7.10-11m. C. 132,5.10-11m.	 D. 84,8.10-11m.
Câu 10: Khi electron ở quĩ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử Hydro được tính theo công thức eV (n = 1, 2, 3, ...). Khi electron trong nguyên tử Hydro chuyển từ quĩ đạo dừng thứ n = 3 sang quĩ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử Hydro phát ra photon ứng với bức xạ có bước sóng bằng:
 A. 0,4350 mm.	 B. 0,4861 mm. C. 0,6575 mm.	 D. 0,4102 mm.
Câu 11: Các đồng vị có đặc điểm
 A. cùng số nơtron N và khác số proton Z. B. cùng số nơtron N và cùng số proton Z.
 C. cùng số proton Z và cùng số khối A. D. cùng số proton Z và khác số khối A.
Câu 12: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 2mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m, ánh sáng dùng có bước sóng l = 0,6mm. Bề rộng của giao thoa trường là 1,5cm. Số vân sáng N1, vân tối N2có được là....
 A. N1 = 21, N2 = 20. B. N1 = 19, N2 = 18. C. N1 = 17, N2 = 16.	 D. N1 = 15, N2 = 14.
Câu 13: Trong thí nghiệm khe I-âng, ta có a = 0,5mm, D = 2m. Thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng = 0,65. Tại M cách vân sáng trung tâm 10,4mm là:
 A. vân sáng bậc 4.	B. vân sáng bậc 2. C. vân tối thứ 2.	 D.vântối thứ 4.
Câu 14: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a = 1,5mm; D = 2m, hai khe được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ λ 1 = 0,45 μm và λ 2 = 0,6 μm. Vị trí vân sáng cùng màu và kề vân trung tâm nhất, cách vân trung tâm một khoảng:
A. 2,4mm.	 B. 3,6mm.	 C. 3,2mm.	 	 D. 4mm.
Câu 15 Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và một tụ điện có điện dung 4 nF. Mạch này có thể thu sóng vô tuyến có bước sóng gần kết quả nào nhất dưới đây
A. 436 m	B. 78 m	C. 266 m	D. 150 m
Câu 16: Trong phản ứng hạt nhân thì X, Y lần lượt là
 A. triti và .	B. triti và dơtơri. C. proton và .	 D. và triti.
Câu 17: Tác dụng của ống chuẩn trực trong máy phân tích quang phổ là
 A. tạo ra chùm sáng đơn sắc.	 B. tạo ra chùm sáng hội tụ.
 C. tạo ra chùm sáng phân kì.	 D. tạo ra chùm sáng song song.
Câu 18: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là 
 A. ánh sáng đỏ.	B. ánh sáng tím. C. ánh sáng vàng.	 D. ánh sáng lục.
Câu 19: Chu kì bán rã là khoảng thời gian
 A. để cho một nửa số hạt nhân nguyên tử chất phóng xạ biến thành chất khác.
 B. để cho ¼ khối lượng chất phóng xạ bị phân rã.
 C. để cho số hạt nhân nguyên tử chất phóng xạ phân rã hết.
 D. để cho một nửa số hạt nhân nguyên tử chất phóng xạ không còn khả năng phân rã.
Câu 20 Trạng thái dừng là
A. trạng thái hạt nhân không dao động.
B. trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.
C. trạng thái đứng yên của nguyên tử .
D. trạng thái electron không chuyển động quanh hạt nhân.
Câu 21: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe cách Y – âng cách nhau 1,5 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3 m. sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 đến 0,75 . Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ bậc 2 là : 
A. 1,4 mm.	 B. 0,35 mm.	 C. 0,70 mm.	 D. 2,1mm.
Câu 22: . Mạch dao động lý tưởng LC có điện tích biến thiên điều hòa theo phương trình q = 4cos(2π.104t) (μC). Tần số dao động của mạch là
	A. 10 KHz 	B. 10 Hz 	C. 2π KHz	D. 2π Hz 
Câu 23: Các tia có cùng bản chất là
 A. tia và tia tử ngoại. B. tia và tia X.
 C. tia γ và tia tử ngoại.	 	D. tia α và tia hồng ngoại.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng? 
 A. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.
 B. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. 
 C. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. 
 D. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. 
Câu 25: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về lực hạt nhân. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa
 A. các hạt prôton trong hạt nhân nguyên tử. B. các hạt prôton và electron trong hạt nhân nguyên tử.
 C. các hạt nơtron trong hạt nhân nguyên tử. D. các hạt nuclôn trong hạt nhân nguyên tử.
Câu 26: Khi ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì
 A. tần số không đổi nhưng bước sóng thay đổi. B. tần số và bước sóng đều thay đổi
 C. tần số và bước sóng đều không đổi. D. vận tốc thay đổi nhưng tần số thay đổi.
Câu 27: Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220 nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ hai của dãy Banme là 0,4860µm. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là A. 0,3672µm. B. 0,0975µm.	 C. 0,0224µm. D. 0,4324µm.
Câu 28: Tia nào sau đây có tính đâm xuyên mạnh nhất:
 A. Tia tử ngoại.	B. Tia rơnghen. C. Tia hồng ngoại.	 D. Tia g.
Câu 29: Đại lượng nào sau đây không được bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
 A. số prôton. B. động lượng. C. số nuclôn.	 D. năng lượng toàn phần.
Câu 30: Loại phóng xạ nào có khả năng xuyên sâu ít nhất?
 A. Tia X.	 B. Tia gamma. C. Hạt alpha. 	D. Hạt beta.
Câu 31: Số prôtôn có trong 5g Radon()
 A. 1,35.1022 prôtôn.	 B. 3,15.1024 prôtôn. 
 C. 1,17.1024 prôtôn.	 D.1,17.1022 prôtôn.
Câu 32: Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân Na 22,98373 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng liên kết của Na bằng
 A. 8,11 MeV.	 B. 81,11 MeV. C. 18,66 MeV. D. 186,55 MeV.
Câu 33 Mạch dao động điện từ LC lí tưởng có cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0, điện tích cực đại của mỗi bản tụ điện Q0, dao động tự do với tần số góc w. Hệ thức đúng là
A. I0 = Q0/w	B. I0 = w.Q0
C. I0 = Q0/w2	D. I0 = w2.Q0
Câu 34: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,50 µm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
 A. 4,67.105 m/s. 	 B. 3.28.105 m/s. C. 5,45.105 m/s. D. 6,33.105 m/s.
Câu 35 Trong sơ đồ khối của máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận
	A. Khuyếch đại	B. Tách sóng 	C. Biến điệu 	D. Ăng-ten
Câu 36: Chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng vào 1 tấm kim loại thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là và . Bước sóng giới hạn quang điện 
A. .	 B. .	 C. 0,75µm.	 D. 0,72µm.
Câu 37 Mạch dao động LC đang dao động tự do với chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng điện cực đại đến lúc năng lượng điện bằng 1/3 năng lượng từ là :
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 38: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có l1= 0,25 µm, l2= 0,4 µm, l3= 0,56 µm, l4= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện A. l1, l4 .	 B. l1, l2, l4.	 
 C. l3, l2 .	 D.. cả 4 bức xạ trên.
Câu 39: Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân là
 A. năng lượng trung bình của một nuclôn trong hạt nhân.
 B. năng lượng cần thiết để tách rời tất cả các nuclôn trong hạt nhân ra xa nhau.
 C. năng lượng liên kết tính trung bình cho mỗi nuclôn trong hạt nhân.
 D. năng lượng cần thiết để tách một nuclôn khỏi hạt nhân.
Câu 40: Tổng hợp hạt nhân heli từ phản ứng hạt nhân . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là
 A. 1,3.1024 MeV.	 B. 5,2.1024 MeV. C. 2,6.1024 MeV.	 D. 2,4.1024 MeV.
ĐỀ 312
1A
5C
9B
13A
17D
21A
25D
29A
33B
37C
2A
6D
10C
14A
18B
22A
26A
30C
34A
38A
3C
7D
11D
15C
19A
23C
27B
31C
35B
39C
4A
8B
12C
16A
20B
24B
28D
32D
36C
40B

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hk_2lop_12.doc